Tiểu đêm

Diện chẩn chữa tiểu đêm thực hiện thế nào? Hiệu quả có như đồn thổi?

Tiểu đêm gây ảnh hưởng lớn tới giấc ngủ cũng như sức khỏe của bạn. Bởi vậy mà bạn luôn tìm các biện pháp nhằm cải thiện tình trạng này. Diện chẩn để điều trị tiểu đêm được nhiều người biết đến như một phương pháp điều trị thần kỳ. Vậy thực hư phương pháp này có thực sự hiệu quả như lời đồn? Cùng giải đáp câu hỏi này và tìm hiểu chi tiết hơn về diện chẩn qua bài viết sau đây nhé. Mục lụcDiện chẩn là gì?Nguồn gốcCơ sở lý thuyết căn bản về chữa bệnh bằng diện chẩnHướng dẫn chữa tiểu đêm bằng diện chẩnLưu ý khi áp dụng diện chẩn chữa tiểu đêmMột số phương pháp giảm tiểu đêm khácVương Niệu Đan – Giải pháp giúp hỗ trợ tiểu đêm an toàn hiệu quả ☛ Mời bạn đọc tham khảo trước: Đi tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì? Diện chẩn là gì? Diện chẩn là cái tên có thể nhiều người chưa biết đến hoặc mới nghe qua vài lần. Hiểu một cách đơn giản, diện chẩn là phương pháp chẩn đoán và trị bệnh qua da trên vùng da mặt và toàn thân bằng cách tác động lên những điểm nhạy cảm (sinh huyệt) và vùng tương ứng với các bộ phận bị bệnh trên toàn thân. Nguồn gốc Tên gọi đầy đủ của phương pháp diện chẩn là Diện chẩn – Điều khiển liệu pháp và tên gọi theo tiếng Anh là Face diagnosis – Cybernetic Therapy (FACY). Phương pháp điều trị này được sáng tạo bởi Nhà Nghiên cứu Y học dân tộc Việt Nam, Giáo sư Tiến sỹ khoa học, Bùi Quốc Châu vào năm 1980. Ngày nay, diện chẩn chữa bệnh không chỉ bó hẹp trong phạm vi diện chẩn trên khuôn mặt mà đã được mở rộng ra toàn thân, điển hình như bàn tay, bàn chân, vùng cánh tay… Phương pháp này được áp dụng để chữa nhiều bệnh khác nhau như đau đầu gối, tiểu đường, đau đầu… Cơ sở lý thuyết căn bản về chữa bệnh bằng diện chẩn Thuyết phản chiếu và thuyết đồng ứng được biết đến là 2 cơ sở lý thuyết căn bản chữa bệnh bằng diện chẩn. Thuyết phản chiếu: Theo diện chẩn, khuôn mặt là phần tượng trưng và đại diện cho toàn bộ cơ thể. Bất kỳ trạng thái tâm sinh lý, bệnh lý nào đều được cơ thể lập trình trên khuôn mặt. Do đó, khuôn mặt đóng vài trò như tấm gương khắc ghi một cách vô cùng chọn lọc và có hệ thống. Kể cả ở trạng thái tĩnh hoặc động ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể. Từ đó, mỗi huyệt đạo trên mặt là điểm phản chiếu của một hoặc một vài huyệt đạo của các cơ quan tương ứng của cơ thể. Sự phản ánh này là chọn lọc và được tuân theo quy tắc sắp xếp rất chính xác. Thuyết đồng ứng: Nếu quan sát kỹ, bạn sẽ thấy có nhiều bộ phận trên cơ thể có tính chất và hình dáng tương tự nhau. Chúng ta gọi tên nó cũng đã minh họa phần nào cho sự tương đồng này như cổ tay – cổ chân, bàn tay – bàn chân, sống mũi – sống lưng… Đó là những gì mà GS. Bùi Quốc Châu đã tìm ra trong quá trình xây dựng cách chữa bệnh bằng diện chẩn. Điều này trở thành nền tảng mà bác sĩ khám phá ra tính chất liên đới, tương hỗ nhau giữa các bộ phận có hình dáng và tên gọi tương tự nhau. Từ đó, xây dựng nên nguyên lý đồng ứng, cơ sở lý thuyết cho phương pháp chữa bệnh bằng diện chẩn. Bởi vậy mà khi bạn bị đau đầu, đau vai, đau khớp gối thì ngoài việc tác động tại vùng bị đau, việc tác động lên các ngón tay cũng mang lại hiệu quả. Thông qua sự đồng ứng này, diện chẩn sẽ chữa bệnh tại một cơ quan bằng cách tác động lên vùng phản chiếu tương ứng của khuôn mặt. Hoặc phát hiện ra sự bất thường trên khuôn mặt và điều trị bệnh của cơ quan tương ứng cách tác động vào điểm này. Hướng dẫn chữa tiểu đêm bằng diện chẩn Tiểu đêm kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và sinh hoạt của bệnh nhân. Do đó, nếu gặp phải tình trạng này ngoài các phương pháp như dùng thuốc tây, bài thuốc dân gian thì bạn có thể cân nhắc đến chữa tiểu đêm bằng diện chẩn. Chữa tiểu đêm bằng diện chẩn bản chất là phương pháp bấm huyệt trị tiểu đêm. Với phương pháp này, bạn có thể tự thực hiện hoặc nhờ tới sự giúp đỡ của các lương y là những môn sinh của diện chẩn. Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Chuyên gia sử dụng tay ấn, sau đó day đều đặn vào huyệt 19 trên mặt người bệnh. Lặp lại bước này khoảng 9 lần với lực tay vừa phải. Bước 2: Di chuyển nhẹ tới huyệt số 37 trên mặt. Cũng tương tự như bước trên, ấn nhẹ nhàng và day đủ 9 cái với lực ấn vừa phải. Vị trí huyệt 19: Điểm cao nhất của nhân trung, nơi giáp với mũi. Vị trí huyệt 37: – Trên đường dọc qua con ngươi (tuyến G) – Ngang điểm giữa cánh mũi (tuyến VIII) Kết thúc một lần diện chẩn, người bệnh nên nghỉ ngơi trong khoảng 1- 2 phút để cơ thể được thư giãn. Đồng thời, hồi phục khí huyết được lưu thông. Phương pháp này được khuyến cáo sử dụng trong 3 ngày liên tiếp để cảm nhận được hiệu quả của nó. Sau mỗi lần thực hiện diện chẩn, người bệnh tiểu đêm dùng 1 miếng cao salonpas giúp cho tác động vào các sinh huyệt được tốt hơn và lâu hơn. Lưu ý: Chữa tiểu đêm bằng diện chẩn đòi hỏi sự kiên trì, quyết tâm thực hiện của người bệnh. Bởi diện chẩn không tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây tiểu đêm mà gián tiếp giúp hỗ trợ cải thiện bệnh lý. Phương pháp này tới nay vẫn chưa được cấp phép điều trị. Lưu ý khi áp dụng diện chẩn chữa tiểu đêm Mặc dù diện chẩn là phương pháp được khá nhiều người quan tâm tìm hiểu và áp dụng. Tuy nhiên, thực tế cho đến nay chưa có một nghiên cứu khoa học nào đưa ra bằng chứng khẳng định hay phủ định về hiêu quả của phương pháp diện chẩn trong điều trị chứng tiểu đêm. Cho tới nay, GS Bùi Quốc Châu vẫn chưa đưa ra được cơ sở lý luận chính thống cũng như một đánh giá khách quan về hiệu quả chữa bệnh của phương pháp này. Hi vọng rằng, GS Châu sẽ sớm đưa ra một kết luận có tính khoa học và pháp lý để những bệnh nhân tiểu đêm có thể tin tưởng áp dụng phương pháp này để trị bệnh một cách hiệu quả và an toàn. Do vậy, khi áp dụng diện chẩn để trị tiểu đêm hay diện chẩn chữa bệnh lý khác, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa nhằm tránh những rủi ro không mong muốn. Một số phương pháp giảm tiểu đêm khác Để cải thiện tiểu đêm, người bệnh cần áp dụng thêm các phương pháp dân gian an toàn, lành tính như: Bài thuốc từ râu ngô Từ xưa, râu ngô được ví như thần dược hỗ trợ các bệnh lý về đường tiết niệu, trong đó có tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu dầm… Râu ngô có tính mát, giúp giải độc, thanh nhiệt nhờ đó khắc phục được viêm nhiễm hữu hiệu. Nhiều nghiên cứu khoa học cũng chỉ ra, râu ngô có chứa thành phần gồm các loại vitamin ( A, B1, B2, K,…) có công dụng thúc đẩy, tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Bài thuốc với râu ngô chữa tiểu đêm như sau: Chuẩn bị 100g râu ngô và 200ml nước. Râu ngô rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng và để ráo nước. Cho toàn bộ râu ngô vào trong nồi, thêm khoảng 200ml nước và đun trong vòng 15 phút thì tắt bếp. Chia làm 2 lần uống trong ngày (sáng – tối) để nhanh chóng thuyên giảm bệnh. Bài thuốc từ trinh nữ hoàng cung Có thể nói rằng trinh nữ hoàng cung là một trong những cây thuốc mang lại công dụng bất ngờ trong cải thiện triệu chứng tiểu đêm. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trinh nữ hoàng cung giúp điều hòa quá trình đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Không những vậy, trinh nữ hoàng cung còn chứa hàm lượng Alkaloid dồi dào, giúp tăng cường khả năng chống khuẩn, kháng viêm, ừ đó đẩy lùi các tác nhân gây viêm nhiễm. Cách dùng trinh nữ hoàng cung trị tiểu đêm như sau: Chuẩn bị 20g trinh nữ hoàng cung, 12g rễ ngưu tất, 10g ba kích, 6g hương tư tử, 20g huyết giác. Rửa sạch các nguyên liệu trên và để ráo nước. Cho toàn bộ vào ấm và thêm 1 lít nước. Đun hỗn hợp trong khoảng 45 – 60 phút. Người bệnh nên uống từ 2 – 3 lần mỗi ngày. Tốt nhất nên uống sau ăn khoảng 30 phút để tránh ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Bài thuốc từ vừng đen Theo y học cổ truyền, vừng đen có tính bình, vị ngọt có công dụng dưỡng huyết, tăng cường chức năng thận từ đó cải thiện nhanh chóng chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần. Bên cạnh đó, vừng đen còn sở hữu lượng chất hữu cơ như canxi, photpho, mangan… Những chất này có tác dụng tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể, đẩy lùi chủng khuẩn xâm nhập từ bên ngoài. Cách sử dụng vừng đen trị chứng tiểu đêm như sau: Chuẩn bị 200g vừng đen rồi đem rang nóng, sau đó cho vào lọ bảo quản nơi thoáng mát, kín đáo. Mỗi lần bạn lấy 2 muỗng cà phê vừng đen pha cùng với nước vừa đủ. Uống ngày 2 – 3 cốc, thực hiện liên tục trong 5 ngày chứng tiểu đêm sẽ cải thiện rõ rệt. Để giảm tiểu đêm hiệu quả, bạn cũng cần thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt. Hạn chế uống trà, cà phê, đồ uống có ga… bởi chúng có tác dụng lợi tiểu, kích thích bàng quang khiến các triệu chứng tiểu đêm trở nên trầm trọng. Bởi vậy mà người bệnh nên tránh dùng các loại đồ uống này. Hạn chế uống nhiều nước hay ăn canh vào buổi tối để giảm kích thích bàng quang, cải thiện tiểu đêm hiệu quả. Thực hiện bài tập kegel để tăng cường sức khỏe cơ sàn chậu, hỗ trợ chức năng bàng quang. ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Đi tiểu đêm nhiều nên ăn gì, uống gì? Vương Niệu Đan – Giải pháp giúp hỗ trợ tiểu đêm an toàn hiệu quả Với sự kết hợp độc đáo từ nhiều loại thảo dược quý bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM  (chiết xuất Cọ lùn), cùng với các chiết xuất từ Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Sử dụng sản phẩm Vương Niệu Đan giúp: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, giúp bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện hiệu quả. Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Với những cơ chế và công dụng như trên, sản phẩm Vương Niệu Đan được khuyên dùng cho những trường hợp sau: Người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém như bàng quang tăng hoạt OAB (bàng quang kích thích). Người đang có các triệu chứng của những bệnh lý tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu không kiểm soát, tiểu không tự chủ mà nguyên nhân chính là do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Chú ý: Sản phẩm hỗ trợ điều trị dành cho cả nam và nữ Những người bị tiểu đường, bệnh huyết áp hoặc có các bệnh lý về tim mạch cũng có thể dùng được. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY Hoặc BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Chia sẻ12

Làm thế nào để hết tiểu đêm nhanh nhất - Bạn đã biết chưa?

Thường xuyên phải thức dậy vào ban đêm để đi tiểu khiến bạn mất ngủ, ngủ không ngon giấc, đau đầu mệt mỏi… Bạn muốn biết làm thế nào để hết tiểu đêm nhanh nhất? Vậy đừng bỏ qua bài viết tổng hợp các phương pháp điều trị tiểu đêm an toàn hiệu quả nhanh chóng sau đây nhé. Mục lụcTiểu đêm là gì?Những nguyên nhân gây tiểu đêm ai cũng có thể gặp phảiNguyên nhân sinh lýNguyên nhân bệnh lýĐi tiểu đêm có chữa khỏi được không?Làm thế nào để hết tiểu đêm nhanh nhất?Thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạtBài tập Kegel giúp cải thiện tình trạng tiểu đêmSử dụng thuốc tâyCác bài thuốc dân gian trị tiểu đêmPhương pháp điều trị bệnh lý nguyên nhân gây tiểu đêmVương Niệu Đan giải pháp cải thiện tiểu đêm nhanh chóng Tiểu đêm là gì? Tiểu đêm có thể gặp ở nhiều đối tượng Bình thường vào ban đêm, cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại hormone chống bài niệu (ADH) có tác dụng kiểm soát lượng nước cũng như nồng độ các chất thải trong nước tiểu, nhằm giúp cân bằng huyết áp, lượng máu trong cơ thể và lượng nước trong tế bào. Sự xuất hiện của ADH giúp làm chậm quá trình sản xuất nước tiểu, qua đó hạn chế nhu cần đi tiểu của cơ thể khi chúng ta đang ngủ trong khoảng 6-8 tiếng. Vậy nên, bình thường chúng ta sẽ không phải thức dậy vào ban đêm để đi tiểu. Tiểu đêm là tình trạng rối loạn tiểu tiện khiến người mắc phải thức dậy ít nhất một lần vào buổi đêm để đi tiểu.  Quá trình sản xuất nước tiểu của cơ thể cũng như hoạt động của bàng quang bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, vậy nên tiểu đêm có thể gặp ở mọi đối tượng. ☛ Xem đầy đủ: Hay mắc tiểu đêm là gì? Những nguyên nhân gây tiểu đêm ai cũng có thể gặp phải Tình trạng đi tiểu đêm mà bạn gặp phải có thể chỉ là một biểu hiện thay đổi sinh lý bình thường của cơ thể nhưng cũng có thể là một triệu chứng cảnh báo một bệnh lý đang đe dọa sức khỏe của bạn, cụ thể như sau: Nguyên nhân sinh lý Uống nhiều nước trước khi ngủ gây tiểu đêm Dưới đây là các nguyên nhân sinh lý có thể dễ dàng khiến bạn gặp tình trạng tiểu đêm: Uống nhiều nước trước khi ngủ: khiến thận của chúng ta sẽ tăng bài tiết nước tiểu để loại bỏ lượng nước dư thừa, bàng quang của bạn sẽ nhanh chóng bị làm đầy gây ra tình trạng tiểu đêm. Thói quen sử dụng rượu bia vào buổi tối: các chất có cồn đều có tính lợi tiểu gây tăng bài xuất nước tiểu, đồng thời, chúng cũng kích thích hệ thần kinh của bàng quang, khiến bàng quang co bóp thường xuyên hơn gây cảm giác mót tiểu liên tục. Sử dụng đồ uống chứa nhiều Caffein vào buổi tối: cà phê, nước chè, nước có ga,… có chứa nhiều caffeine, gây giảm tái hấp thu nước ở các ống thận, khiến cơ thể sản xuất nhiều nước tiểu hơn bình thường khiến bạn gặp tình trạng tiểu đêm. Gặp các vấn đề về giấc ngủ: stress, căng thẳng, lo âu là một nguyên nhân thường gặp khiến hệ thần kinh trở nên nhạy cảm, điều này có thể khiến bàng quang tăng hoạt động gây ra cảm giác buồn đi tiểu thường xuyên. Sử dụng thuốc: thuốc lợi tiểu, demeclocycline, glycoside tim, phenytoin, lithium, methoxyflurane, propoxyphen,… có thể gây tình trạng đi tiểu nhiều lần vào cả ban đêm và ban ngày cho người sử dụng, đây có thể coi là một cơ chế tạo ra tác dụng điều trị của thuốc nên bạn không cần quá lo lắng. Phụ nữ có thai: cùng với sự phát triển của thai nhi, áp lực từ tử cung lên bàng quang càng lớn, điều này gây giảm khả năng co giãn và chứa đựng nước tiểu của bàng quang, khiến mẹ bầu gặp tình trạng tiểu đêm nhiều lần. Nguyên nhân bệnh lý Bàng quang tăng hoạt gây tiểu đêm nhiều lần Ngoài các nguyên nhân sinh lý không quá nguy hiểm tới sức khỏe, thì tiểu đêm còn có thể là biểu hiện của một số bệnh lý bạn cần lưu ý, cụ thể là: Bệnh lý bàng quang tăng hoạt: là tình trạng các kích thích thần kinh xuất hiện một cách bất thường khiến bàng quang thường xuyên co bóp đột ngột gây cảm giác mót tiểu ngay cả khi lượng nước tiểu trong bàng quang chưa đủ để gây ra kích thích bình thường. Người bệnh có thể gặp các triệu chứng như: tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu són, tiểu gấp, tiểu không tự chủ,… Đọc thêm: Cách chữa bàng quang tăng hoạt Viêm bàng quang: niêm mạc bàng quang bị vi khuẩn tấn công gây viêm, sưng, tổn thương tế bào, đồng thời gây kích thích hệ thần kinh bàng quang khiến người bệnh gặp các biểu hiện tiểu đêm, mót tiểu thường xuyên, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, tiểu ra mủ,… Sỏi tiết niệu: sỏi được hình thành do sự lắng đọng các chất vô cơ có trong nước tiểu, sỏi tiết niệu có thể dẫn tới tình trạng ứ đọng nước tiểu trong bàng quang khiến người bệnh phải đi tiểu nhiều hơn bình thường, ngay cả vào ban đêm. Bệnh tuyến tiền liệt: bệnh xuất hiện ở nam giới, các bệnh lý gây tăng kích thước tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt đều có thể làm tăng áp lực lên bàng quang và niệu đạo gây ra tình trạng tiểu đêm nhiều lần ở nam giới. Bệnh đái tháo đường: đây là bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose trong máu, glucose trong máu cao sẽ được đào thải qua nước tiểu khiến khả năng tái hấp thu nước của ống thận giảm và cơ thể sẽ tạo ra nhiều nước tiểu hơn. Bốn triệu chứng kinh điển của đái tháo đường mà bạn cần lưu ý là: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều. Đi tiểu đêm có chữa khỏi được không? Tiểu đêm gây mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi Đi tiểu đêm nhiều lần thực sự là một lỗi lo của nhiều người bệnh, do tình trạng này có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe của người mắc, cụ thể là: Mệt mỏi: tiểu đêm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giấc ngủ của người bệnh, có thể gây ra tình trạng mất ngủ, ngủ không ngon giấc, gây đau đầu, mệt mỏi, lâu dần có thể gây suy nhược cơ thể. Tăng nguy cơ té ngã: các nghiên cứu cho thấy, việc phải thức dậy nhiều lần để đi tiểu làm tăng nguy cơ té ngã và đột quỵ ở người cao tuổi. Đặc biệt, tiểu đêm còn là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý, vậy nên có có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vậy tiểu đêm có thể chữa khỏi được không? Câu trả lời là bạn hoàn toàn có thể cải thiện tiểu đêm và nâng cao chất lượng cuộc sống của mình. Bằng việc thay đổi các thói quen ăn uống sinh hoạt chưa phù hợp bạn hoàn toàn có thể loại bỏ các nguyên nhân sinh lý có thể gây ra tình trạng tiểu đêm, qua đó chấm dứt chứng tiểu đêm mình gặp phải. Đồng thời, với các bệnh lý gây tiểu đêm, bạn cần có kế hoạch khám và điều trị bệnh sớm, đúng cách, khi bệnh được điều trị thì tình trạng tiểu đêm mà bạn gặp phải cũng sẽ được cải thiện nhanh chóng. Đối với người cao tuổi, tiểu đêm có thể là một dấu hiệu quả tình trạng lão hõa, giảm chức năng của bàng quang và những cơ quan bộ phận khác, đây hoàn toàn là một quá trình tự nhiên của cơ thể. Vậy nên, tiểu đêm ở người cao tuổi chưa có phương pháp điều trị dứt điểm, tuy nhiên bằng những phương pháp thay đổi thói quen sinh hoạt, luyện tập cũng như sử dụng thuốc phù hợp thì người bệnh vẫn có thể cải thiện và ngăn cản bệnh tiến triển nặng hơn. ☛ Tham khảo: Vừa tiểu xong lại buồn tiểu có nguy hiểm không? Làm thế nào để hết tiểu đêm nhanh nhất? Dưới đây là các phương pháp trị tiểu đêm hiệu quả và an toàn nhất bạn có thể tham khảo: Thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt Hạn chế sử dụng chất kích thích để cải thiện tiểu đêm Thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp, chính là một cách hiệu quả giúp cải thiện tình trạng tiểu đêm nhanh chóng đồng thời hỗ trợ điều trị các bệnh lý nguyên nhân. Người có triệu chứng đi tiểu nhiều vào ban đêm cần lưu ý những điều sau: Uống đủ 1,5-2 lít nước mỗi ngày, chia nhỏ lượng nước uống thành nhiều lần trong ngày, chú ý, không nên uống quá nhiều nước vào buổi tối, đặc biệt 2 giờ trước khi đi ngủ không nên uống nước. Có thể kết hợp sử dụng các loại nước ép hoa quả để bổ sung nước và các loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Không sử dụng rượu bia, các đồ uống chứa Cafein như nước chè, cafe, nước có ga. Hạn chế sử dụng quá nhiều các loại hoa quả có chứa nhiều Vitamin C vào buổi tối. Xây dựng thói quen đi tiểu trước khi đi ngủ, thực hiện ngay cả khi bạn chưa mót tiểu. Tránh căng thẳng stress gây mất ngủ, ngủ không ngon giấc. Hình thành thói quen đi ngủ sớm trước 11 giờ tối, do việc thức khuya có thể gây rối loạn hoạt động sinh lý của cơ thể. Luyện tập thể dục thể thao hàng ngày, nên đi bộ thể dục khoảng 1 tiếng vào buổi tối để dễ ngủ hơn, cũng như tăng sức mạnh của hệ cơ. Tìm hiểu: Các món ăn cho người  tiểu đêm Bài tập Kegel giúp cải thiện tình trạng tiểu đêm Bài tập Kegle giúp nâng đỡ chức năng bàng quang Kegel là bài tập giúp tăng sức khỏe cơ sàn chậu, nâng đỡ chức năng bàng quang, rất phù hợp với người mắc chứng tiểu đêm nói riêng và người mắc bệnh bàng quang tăng hoạt nói chung. Cách thực hiện: – Đầu tiên bạn cần xác định đúng vị trí cơ sàn chậu bằng cách thử dừng dòng nước tiểu khi đang đi tiểu, nhóm cơ co lại giúp dừng dòng nước tiểu chính là nhóm cơ sàn chậu. – Sau khi đã xác định được vị trí  nhóm cơ sàn chậu, bạn có thể tập bài tập Kegel theo các bước sau: Thực hiện nằm ngửa trên sàn, hai chân chống trên mặt sàn, hai tay đặt trên bụng. Sau đó, thắt chặt nhóm cơ sàn chậu, đồng thời từ từ nâng mông lên khỏi mặt sàn khoảng 5 cm. Giữ tư thế trong khoảng 5 giây, sau đó thả lỏng các cơ và hạ mông xuống. Giữ cơ thể ở tư thế nghỉ 10 giây, rồi tiếp tục thực hiện động tác. Mỗi lần thực hiện động tác 15-20 lần, mỗi ngày thực hiện 3 lần. Sử dụng thuốc tây Thuốc tây là cần thiết trong nhiều trường hợp tiểu đêm Trong nhiều trường hợp để cải thiện tình trạng tiểu đêm thì việc sử dụng thuốc tây là cần thiết, tuy nhiên người bệnh không nên tự ý mua và sử dụng thuốc, cần sử dụng dưới sự chỉ định và hướng dẫn dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Thuốc tây trị tiểu đêm bao gồm các thuốc có thành phần kháng thụ thể muscarinicacetycholin (MAR) có tác dụng ngăn chặn sự hoạt động dẫn truyền thần kinh của acetylcholin. Bao gồm: Solifenacin (vasiare): có tác dụng ngăn chặn acetylcholin, làm giảm nhịp điệu co cơ bàng quang, cho phép bàng quang giữ lại một khối lượng lớn nước tiểu. Oxybutynin (ditropan): có tác dụng giảm co bóp bàng quang. Tuy nhiên có tác dụng phụ như nóng, khô da, khát cùng cực; đau dạ dày nặng, táo bón; nóng rát lúc đi tiểu; đi tiểu ít hơn bình thường hay không đi tiểu; mờ mắt. Darifenacin (enablex, emselex): giúp giảm sự co cơ trơn của bàng quang, chỉ định cho bệnh nhân tiểu đêm có kết hợp tiểu khẩn cấp, tiểu không kiểm soát được. Các bài thuốc dân gian trị tiểu đêm Ngoài các phương pháp điều trị đã nêu trên, nhiều người thường tìm đến các bài thuốc dân gian để trị tiểu đêm. Các bài thuốc thường sử dụng các loại thảo dược thiện nhiên nên rất lành tính, tuy nhiên thường chỉ có hiểu quả trong các trường hợp nhẹ, không do bệnh lý tổn thương thực thể gây ra. Mẹo dân gian điều trị tiểu đêm rất lành tính Một số bài thuốc dân gian trị tiểu đêm hay bạn có thể tham khảo như: – Dùng giá đỗ: với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, rất tốt cho sức khỏe, giá đỗ còn được áp dụng để trị chứng tiểu đêm, tiểu buốt hiệu quả mà bạn có thể tham khảo: Chuẩn bị 300g giá đỗ, rửa sạch, luộc chín. Sử dụng nước giá đỗ luộc pha cùng chút đường để uống thay nước trong ngày để cải thiện tiểu đêm. – Râu ngô, kim tiền thảo: râu ngỗ chính là một thảo dược thần kỳ có tác dụng trị sỏi tiết niệu, viêm bàng quang. Kết hợp cùng kim tiền thảo cũng có tác dụng trị sỏi tiết niệu đem đến cho chúng ta bài thuốc trị tiểu đêm vô cùng hiệu quả: Chuẩn bị 100g râu ngô, 50g kim tiền thảo, rủa sạch đun cùng 1 lít nước. Sử dụng nước này thay trà uống trong ngày. – Kỷ tử: rất giàu vitamin, protein, sắt và canxi, không chỉ là vị thuốc có tác dụng chữa nhiều bệnh trong đông y mà nó còn biết đến như một loại thuốc bổ thận tráng dương tự nhiên. Vậy nên nó thường được lựa chọn để trị cho người bệnh đi tiểu nhiều do bệnh lý thận tiết niệu, tuyến tiền liệt. Chuẩn bị 100g kỷ tử, rửa sạch đun cùng 1 lít nước trong 20 phút. Sử dụng nước này uống trong ngày. Cách thực hiện: Dùng 15g quả cẩu kỷ tử khô, sắc lấy nước uống. Mỗi ngày dùng 2 lần, liên tục trong vòng 1 tháng để nhận thấy kết quả. – Ích trí nhân: hay còn được gọi là ích trí tử có tác dụng bồi bổ tạng tỳ và tạng thận, giúp người bệnh kiểm soát tốt hơn số lần đi tiểu. Vậy nên, thảo dược này được sử dụng nhiều trong các bài thuốc chống di tinh, đi tiểu nhiều, đặc biệt ở bệnh nhân bị suy yếu hệ thống cơ niệu đạo bàng quang. Chuẩn bị 15g ích trí nhân, 30g Tang phiêu tiêu kết hợp với 30g hoài sơn. Đem sắc nước uống trong ngày thay nước lọc. – Kết hợp mề gà, đậu đỏ: đậu đỏ có chứng lượng lớn vitamin và kháng chất thiết yếu giúp tăng sức đề kháng và hạn chế các bệnh nhiễm trùng, sưng viêm. Đây là bài thuốc tự nhiên rất thơm ngon để hỗ trợ giảm tiểu đêm, tiểu bí, tiểu rắt. Chuẩn bị 200g đậu đỏ rửa sạch, để ráo và 2-3 cái mề gà làm sạch, thái nhỏ. Cho đậu đỏ và mề gà vào nồi cùng 4 bát nước ninh đến khi đậu chín bở thì tắt bếp. Ăn món này hằng ngày hoặc tuần ăn 3 lần để cải thiện tình trạng tiểu đêm. Phương pháp điều trị bệnh lý nguyên nhân gây tiểu đêm Tùy từng nguyên nhân bệnh lý gây tiểu đêm mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp Trong các trường hợp sỏi tiết niệu, nhiễm khuẩn tiết niệu, bệnh tuyến tiền liệt, tiểu đường,… người bệnh thường không cần sử dụng các loại thuốc hoặc phương pháp điều trị trực tiếp tiểu đêm, lúc này người bệnh sẽ được chỉ định phương pháp điều trị bệnh lý nguyên nhân, khi bệnh được điều trị khỏi thì tình trạng tiểu đêm cũng sẽ chấm dứt. Tùy từng trường hợp các bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp như: phẫu thuật tán sỏi bàng quang niệu đạo, phẫu thuật loại bỏ khối phì đại tuyến tiền liệt, sử dụng kháng sinh trong nhiễm khuẩn tiết niệu hay liệu pháp insulin cho bệnh nhân tiểu đường,… Vương Niệu Đan giải pháp cải thiện tiểu đêm nhanh chóng Hiện nay, TPBVSK Vương Niệu Đan đang là sản phẩm được nhiều người có biểu hiện tiểu đêm lựa chọn và đã công nhận hiệu quả cải thiện bệnh nhanh chóng. Đây là sản phẩm được nghiên cứu điều chế từ các loại thảo dược quý có tác dụng trong điều trị bàng quang tăng hoạt như: Ô dược, Hạt bí đỏ, Cọ lùn, Cỏ đuôi ngựa, Cao nữ lang, Varuna thông qua cơ chế: Giảm kích thích bàng quang, tăng thể tích bàng quang Tăng sức khỏe cơ sàn chậu Cải thiện giấc ngủ Nghiên cứu cho thấy chỉ sau 2 tuần sử dụng, Vương Niệu Đan đã giúp giảm đáng kể các triệu chứng tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ giúp người bệnh bàng quang tăng hoạt cảm thấy dễ chịu hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan thực sự là sản phẩm an toàn, hiệu quả dành cho người mắc bàng quang tăng hoạt, tiểu đêm, tiểu không tự chủ, tiểu són, tiểu nhiều lần, được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Chia sẻ13

Tiểu đêm ở người già - Đừng bỏ qua điều này!

Không ít người cao tuổi phàn nàn với chúng tôi rằng họ thường xuyên gặp tình trạng đi tiểu đêm nhiều lần, điều này gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng giấc ngủ của họ. Vậy tiểu đêm ở người già nguyên nhân do đâu và cần làm gì để cải thiện tình trạng này hiệu quả nhất? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm nhiều thông tin hữu ích nhé! Mục lụcTiểu đêm là gì?Nguyên nhân gây tiểu đêm ở người giàDo chế độ ăn uốngDo gặp các vấn đề về giấc ngủCác chức năng của cơ quan bộ phận suy giảmDo sử dụng thuốcBệnh lý bàng quang tăng hoạtNhiễm khuẩn tiết niệuSỏi tiết niệuBệnh tuyến tiền liệtBệnh đái tháo đườngTiểu đêm ở người già có chữa khỏi được không?Người gì bị tiểu đêm khi nào cần đi khám ngay?Hướng dẫn điều trị tiểu đêm ở người già hiệu quả nhấtChế độ ăn uống sinh hoạt giúp giảm tiểu đêmPhương pháp luyện tập giúp cải thiện tiểu đêm ở người giàThuốc tây điều trị tiểu đêm ở người giàCác phương pháp điều trị khácVideo tham khảo dành cho bạnVương Niệu Đan giải pháp cải thiện tiểu đêm ở người già nhanh chóng Tiểu đêm là gì? Nhiều người cao tuổi gặp tình trạng tiểu đêm Bình thường vào ban đêm, cơ thể sẽ tiết ra một loại hormone chống bài niệu (ADH) có tác dụng kiểm soát lượng nước cũng như nồng độ các chất thải trong nước tiểu, qua đó giúp cân bằng huyết áp, lượng máu trong cơ thể và lượng nước trong tế bào. Sự xuất hiện của ADH là dấu hiệu cảnh báo cần làm chậm quá trình sản xuất nước tiểu, và hạn chế nhu cần đi tiểu của cơ thể khi chúng ta đang ngủ trong khoảng 6-8 tiếng. Vậy nên, một người trưởng thành, bình thường sẽ không phải thức dậy vào ban đêm để đi tiểu. Nếu một người phải thức dậy ít nhất 1 lần vào ban đêm để đi tiểu, tình trạng này diễn ra liên tục trong nhiều ngày, đây được coi là biểu hiện của chứng tiểu đêm. Hoạt động đi tiểu có thể dễ dàng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thói quen ăn uống sinh hoạt và tình trạng bệnh lý. Vậy nên, đi tiểu đêm nhiều lần có thể gặp ở mọi đối tượng, tuy nhiên bệnh vẫn có xu hướng gặp nhiều ở người già. ☛ Tìm hiểu thêm: Đi tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì? Nguyên nhân gây tiểu đêm ở người già Tiểu đêm ở người già có thể xuất hiện do các nguyên nhân sau: Do chế độ ăn uống Bia rượu gây ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh của bàng quang Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sản xuất nước tiểu của cơ thể, những thói quen dưới đây có thể dễ dàng khiến người cao tuổi gặp tình trạng tiểu đêm: Uống nhiều nước trước khi ngủ: để loại bỏ lượng nước dư thừa trong cơ thể, thận của chúng ta sẽ tăng bài tiết nước tiểu, việc này khiến bàng quang của bạn sẽ nhanh chóng bị làm đầy và bạn phải thức dậy để đi tiểu. Thói quen sử dụng rượu bia đặc biệt là vào buổi tối: các chất có cồn đều có tính lợi tiểu, thúc đẩy quá trình sản xuất nước tiểu trong cơ thể, đồng thời, các chất kích thích cũng ảnh hưởng xấu tới hoạt động thần kinh của bàng quang, khiến bàng quang co bóp thường xuyên gây cảm giác mót tiểu liên tục. Sử dụng đồ uống chứa nhiều Caffein: các loại đồ uống như: cà phê, nước chè, nước ngọt, nước có ga,… có chứa thành phần caffeine, chất này hoạt động như một chất lợi tiểu làm giảm tái hấp thu nước ở các ống thận, khiến cơ thể sản xuất nhiều nước tiểu hơn bình thường gây tình trạng tiểu đêm nhiều lần. Do gặp các vấn đề về giấc ngủ Người già thường xuyên mất ngủ Khi bạn gặp tình trạng mất ngủ do căng thẳng, stress, lo lắng, bạn có thể phải đi tiểu thường xuyên hơn vào buổi đêm. Nguyên nhân tiểu đêm ở trường hợp này có thể do khi chúng ta tỉnh táo thường sẽ chú ý hơn đến những thay đổi của cơ thể, vậy nên chỉ một dấu hiệu mót tiểu cũng khiến bạn chú ý. Ngoài ra, căng thẳng lo âu cũng là một nguyên nhân khiến thần kinh trở nên nhạy cảm và dễ bị kích thích, có thể khiến bàng quang tăng hoạt động gây ra cảm giác buồn đi tiểu thường xuyên. Các chức năng của cơ quan bộ phận suy giảm Đi tiểu đêm ở người già là một tình trạng phổ biến ở nhiều người. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do quá trình lão hóa của cơ thể theo thời gian, đây là một quá trình không ai có thể tránh khỏi. Lão hóa làm suy giảm sự đàn hồi và sức mạnh của hệ thống cơ bàng quang, cơ sàn chậu dẫn tới suy giảm chức năng của bàng quang. Đồng thời, quá trình tái hấp thu nước và Natri ở hệ thống ống thận cũng giảm khiến lượng nước tiểu được sản xuất nhiều hơn và người cao tuổi sẽ phải đi tiểu thường xuyên hơn. Do sử dụng thuốc Tiểu đêm có thể là tác dụng phụ của nhiều loại thuốc Người đang sử dụng các loại thuốc như: thuốc lợi tiểu, demeclocycline, phenytoin, lithium, methoxyflurane, glycoside tim, propoxyphen,… có thể gặp tình trạng đi tiểu nhiều lần vào cả ban đêm và ban ngày, do các loại thuốc này có thể khiến cơ thể tăng sản xuất nước tiểu. Hiện tượng này không phải là một biểu hiện bất thường khi sử dụng các loại thuốc trên, mà trong nhiều trường hợp nó được coi như một cơ chế tác dụng mang lại hiệu quả của thuốc. Chính vì thế, bạn không cần quá lo lắng hay ngừng sử dụng thuốc, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được giải thích rõ ràng hơn. Bệnh lý bàng quang tăng hoạt Bàng quang tăng hoạt gây tiểu đêm nhiều lần Bàng quang tăng hoạt là tình trạng cơ bàng quang thường xuyên co bóp, do các kích thích thần kinh xuất hiện một cách đột ngột, không theo sự kiểm soát của cơ thể, các kích thích này xuất hiện ngay cả khi lượng  nước tiểu trong bàng quang chưa đạt để tạo ra cảm giác mót tiểu. Vậy nên, bệnh bàng quang tăng hoạt sẽ đặc trưng bởi số lần đi tiểu và mức độ cấp thiết của nhu cầu đi tiểu, người bệnh thường gặp các triệu chứng rối loạn tiểu tiện như: tiểu đêm, tiểu nhiều lần, mót tiểu thường xuyên liên tục, tiểu són, tiểu không tự chủ. Người già thường là đối tượng có nguy cơ cao bị bàng quang tăng hoạt, do chức năng của bàng quang đã bị suy giảm cùng với sự lão hóa của cơ thể. ☛ Tìm đọc: Bệnh bàng quang tăng hoạt có nguy hiểm không? Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm trùng tiết niệu xuất hiện khi có vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào đường tiết niệu gây ra phản ứng viêm, nhiễm trùng. Bệnh đặc biệt hay gặp ở những người: sỏi tiết niệu, đái tháo đường, tuổi già, nằm bất động lâu ngày, đặt stent niệu quản, tắc nghẽn đường tiết niệu,… Các triệu chứng thường gặp khi bị nhiễm khuẩn tiết niệu là: Viêm thận, bể thận cấp: sốt cao, sốt cơn, rét run, mệt mỏi, đau hông lưng, đái buốt, đái rắt, buồn tiểu liên tục, tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu đục, đái ra máu, ra mủ. Viêm bàng quang: đái buốt, đái rắt, đái máu, đái mủ cuối bãi, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, mót tiểu liên tục, tức nặng vùng bụng dưới. Viêm bàng quang khiến người bệnh có cảm giác buồn đi tiểu liên tục Sỏi tiết niệu Sỏi tiểu niệu cũng có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu đêm ở người già, đặc biệt là sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo. Sự xuất hiện của sỏi, đặc biệt là những sỏi kích thước lớn có thể gây kích thích hệ thần kinh bàng quang gây mót tiểu thường xuyên. Đồng thời sỏi có thể gây bít tắt đường tiết niệu, khiến người bệnh gặp tình trạng tiểu khó, lượng nước tiểu bị tồn dư trong bàng quang khiến người bệnh muốn đi tiểu liên tục ngay cả khi ngủ. Bệnh tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt là một tuyến sinh dục ở nam giới, nằm ngay dưới bàng quang và bao quang niệu đạo. Chính vì thế, tuyến tiền liệt xuất hiện bất thường có thể ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của bàng quang và niệu đạo, gây rối loạn tiểu tiện cho người bệnh. Đi tiểu đêm ở người già có thể là dấu hiệu của các bệnh lý phì đại tiền liệt tuyến, đây là tình trạng tế bào tuyến tiền liệt bị phình to một cách bất thường làm tăng kích thước của tuyến, đồng thời gia tăng áp lực lên bàng quang và niệu đạo. Người bị phì đại tuyến tiền liệt có thể gặp các triệu chứng như: tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu ngắt quãng, tiểu buốt, đau khi xuất tinh. Bất thường tuyến tiền liệt gây ảnh hưởng trực tiếp đến bàng quang, niệu đạo Bệnh đái tháo đường Bốn triệu chứng kinh điển của bệnh tiểu đường là ăn nhiều, gầy nhiều, uống nhiều và đái nhiều. Chính vì thế, người bệnh đái tháo đường có thể phải đối mặt với tình trạng đi tiểu đêm nhiều lần. Đây là bệnh chuyển hóa với đặc trưng tăng glucose máu, do Insulin (hormone chuyển hóa đường trong máu) bị thiếu hụt hoặc do Insulin tác dụng kém. Lượng glucose dư thừa trong máu sẽ được thận đào thải ra ngoài theo nước tiểu, nó làm giảm hấp thu nước ở các ống thận dẫn tới lượng nước tiểu được sản xuất ở người tiểu đường nhiều hơn bình thường. Vậy nên, người bệnh sẽ có biểu hiện đi tiểu nhiều lần vào cả ban ngày lẫn ban đêm. ☛ Tham khảo: Đi tiểu đêm nhiều lần có nguy hiểm không? Tiểu đêm ở người già có chữa khỏi được không? Tiểu đêm ở người già cần được điều trị sớm Tùy từng nguyên nhân gây tiểu đêm ở người già mà tình trạng này sẽ có mức độ nguy hiểm khác nhau, tuy nhiên việc người cao tuổi phải thức dậy thường xuyên để đi tiểu đêm đều có thể tiềm ẩn các nguy cơ sau: Mệt mỏi: việc tiểu đêm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giấc ngủ của người bệnh, có thể gây ra tình trạng mất ngủ, ngủ không ngon giấc, khiến người cao tuổi thường đâu đầu, mệt mỏi, lâu dần có thể gây suy nhược cơ thể. Tăng nguy cơ té ngã: các nghiên cứu cho thấy, việc phải thức dậy nhiều lần để đi tiểu làm tăng nguy cơ té ngã và đột quỵ ở người cao tuổi. Ngoài ra, tiểu đêm còn là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý, vậy nên có có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người bệnh. Nguyên nhân thường gặp nhất gây chứng tiểu đêm ở người già là do quá trình lão hóa của cơ thể và sự suy giảm chức năng của bàng quang, đây là một quá trình không thể tránh khỏi. Vậy nên, tiểu đêm ở người già thường rất khó để chữa khỏi dứt điểm, tuy nhiên hiện nay vẫn có rất nhiều phương pháp hiệu quả giúp cải thiện chứng tiểu đêm ở người già, giúp người bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống. Người gì bị tiểu đêm khi nào cần đi khám ngay? Khám và điều trị bệnh sớm làm tăng khả năng chữa khỏi bệnh Khi phát hiện mình mắc chứng đi tiểu đêm, việc đi khám bệnh và xác định nguyên nhân là rất cần thiết, giúp kiểm tra, loại trừ các bệnh lý nguy hiểm cũng như được tư vấn điều trị hợp lý, giúp nâng cao chất lượng cuộc sông. Đặc biệt, trong các trường hợp dưới đây, người bệnh cần đi khám ngay để được hỗ trợ y tế thích hợp: Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó. Nước tiểu có máu, có mủ. Bệnh nhân ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhiều, đái nhiều. Mệt mỏi, sốt cao, tức nặng vùng bụng dưới. Quá trình khám bệnh cũng diễn ra không quá phức tạp, người bệnh thường sẽ được bác sĩ hỏi và khám lâm sàng để xác định được diễn biến bệnh lý, sau đó sẽ được chỉ định làm các xét nghiêm cận lâm sàng như: chụp Xquang hệ tiết niệu, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu, siêu âm ổ bụng,… Bác sĩ sẽ đưa ra kết quả chẩn đoán sau khi tổng hợp các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. Hướng dẫn điều trị tiểu đêm ở người già hiệu quả nhất Dưới đây là các phương pháp điều trị tiểu đêm ở người già hiệu quả nhất, bạn có thể tham khảo: Chế độ ăn uống sinh hoạt giúp giảm tiểu đêm Người bệnh nên tập luyện thường xuyên và giữ tinh thần thoải mái Việc thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp, chính là một cách hiệu quả giúp cải thiện tình trạng tiểu đêm mà bạn gặp phải đồng thời hỗ trợ điều trị các bệnh lý nguyên nhân. Người cao tuổi mắc chứng tiểu đêm cần lưu ý các vấn đề sau: Cần uống đủ 1,5-2 lít nước mỗi ngày, chia nhỏ lượng nước uống thành nhiều lần trong ngày, có thể kết hợp bổ sung nước bằng nước canh, nước hoa quả để giảm lượng nước phải uống. Chú ý, không nên uống quá nhiều nước vào buổi tối, đặc biệt 2 giờ trước khi đi ngủ không nên uống nước. Không sử dụng rượu bia, các đồ uống chứa Cafein như trà, caffe, nước có ga và các loại hoa quả có chứa nhiều Vitamin C vào buổi tối. Hình thành thói quen đi tiểu trước khi đi ngủ, ngay cả khi bạn chưa mót tiểu. Tránh căng thẳng stress gây mất ngủ, ngủ không ngon giấc. Người cao tuổi nên đi ngủ trước 10h30, tránh thức khuya gây rối loạn hoạt động sinh lý của cơ thể. Luyện tập thể dục thể thao hàng ngày, nên đi bộ thể dục khoảng 1 tiếng vào buổi tối để dễ ngủ hơn, cũng như tăng sức mạnh của hệ cơ. Phương pháp luyện tập giúp cải thiện tiểu đêm ở người già Bài tập Kegel giúp nâng đỡ chức năng bàng quang Người cao tuổi mắc chứng tiểu đêm có thể luyện tập bài tập Kegel hàng ngày, đây là bài tập giúp tăng sức khỏe cơ sàn chậu, nâng đỡ chức năng bàng quang, rất phù hợp với người mắc chứng tiểu đêm nói riêng và người mắc bệnh bàng quang tăng hoạt nói chung. Cách thực hiện: – Đầu tiên bạn cần xác định đúng vị trí cơ sàn chậu bằng cách thử dừng dòng nước tiểu khi đang đi tiểu, nhóm cơ co lại giúp dừng dòng nước tiểu chính là nhóm cơ sàn chậu. – Sau khi đã xác định được vị trí  nhóm cơ sàn chậu, bạn có thể tập bài tập Kegel theo các bước sau: Thực hiện nằm ngửa trên sàn, hai chân chống trên mặt sàn, hai tay đặt trên bụng. Sau đó, thắt chặt nhóm cơ sàn chậu, đồng thời từ từ nâng mông lên khỏi mặt sàn khoảng 5 cm. Giữ tư thế trong khoảng 5 giây, sau đó thả lỏng các cơ và hạ mông xuống. Giữ cơ thể ở tư thế nghỉ 10 giây, rồi tiếp tục thực hiện động tác. Mỗi lần thực hiện động tác 15-20 lần, mỗi ngày thực hiện 3 lần. Thuốc tây điều trị tiểu đêm ở người già Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ Trong nhiều trường hợp tiểu đêm ở người già, việc sử dụng thuốc tây là cần thiết để điều trị bệnh, tuy nhiên người bệnh không nên tự ý mua và sử dụng thuốc, cần sử dụng dưới sự chỉ định và hướng dẫn dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Thuốc tây trị tiểu đêm ở người già bao gồm các thuốc có thành phần kháng thụ thể muscarinicacetycholin (MAR) có tác dụng ngăn chặn sự hoạt động dẫn truyền thần kinh của acetylcholin. Bao gồm: Solifenacin (vasiare): có tác dụng ngăn chặn acetylcholin, làm giảm nhịp điệu co cơ bàng quang, cho phép bàng quang giữ lại một khối lượng lớn nước tiểu. Oxybutynin (ditropan): có tác dụng giảm co bóp bàng quang. Tuy nhiên có tác dụng phụ như nóng, khô da, khát cùng cực; đau dạ dày nặng, táo bón; nóng rát lúc đi tiểu; đi tiểu ít hơn bình thường hay không đi tiểu; mờ mắt. Darifenacin (enablex, emselex): giúp giảm sự co cơ trơn của bàng quang, chỉ định cho bệnh nhân tiểu đêm có kết hợp tiểu khẩn cấp, tiểu không kiểm soát được. Các phương pháp điều trị khác Ngoài các phương pháp đã nêu trên, tùy vào bệnh lý nguyên nhân gây tiểu đêm, người bệnh sẽ được chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp. Trong các trường hợp sỏi tiết niệu, nhiễm khuẩn tiết niệu, bệnh tuyến tiền liệt, tiểu đường,… người bệnh thường không cần sử dụng các loại thuốc hoặc phương pháp điều trị trực tiếp tiểu đêm, mà trong các trường hợp này người bệnh sẽ được chỉ định phương pháp điều trị bệnh lý nguyên nhân, khi bệnh được điều trị khỏi thì tình trạng tiểu đêm cũng sẽ chấm dứt. Tùy từng trường hợp các bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp như: phẫu thuật tán sỏi bàng quang niệu đạo, phẫu thuật loại bỏ khối phì đại tuyến tiền liệt, sử dụng kháng sinh trong nhiễm khuẩn tiết niệu hay liệu pháp insulin cho bệnh nhân tiểu đường,… Video tham khảo dành cho bạn Vương Niệu Đan giải pháp cải thiện tiểu đêm ở người già nhanh chóng Hiện nay, TPBVSK Vương Niệu Đan đang là sản phẩm được nhiều người cao tuổi có biểu hiện tiểu đêm lựa chọn và đã công nhận hiệu quả cải thiện bệnh nhanh chóng. Đây là sản phẩm được nghiên cứu điều chế từ các loại thảo dược quý có tác dụng trong điều trị bàng quang tăng hoạt như: Ô dược, Hạt bí đỏ, Cọ lùn, Cỏ đuôi ngựa, Cao nữ lang, Varuna thông qua cơ chế: Giảm kích thích bàng quang, tăng thể tích bàng quang Tăng sức khỏe cơ sàn chậu Cải thiện giấc ngủ Nghiên cứu cho thấy chỉ sau 2 tuần sử dụng, Vương Niệu Đan đã giúp giảm đáng kể các triệu chứng tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ giúp người bệnh bàng quang tăng hoạt cảm thấy dễ chịu hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan thực sự là sản phẩm an toàn, hiệu quả dành cho người mắc bàng quang tăng hoạt, tiểu đêm, tiểu không tự chủ, tiểu són, tiểu nhiều lần, được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Chia sẻ11

Top 12 nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần ai cũng nên cảnh giác!

Tiểu đêm nhiều lần chắc hẳn là tình trạng khiến nhiều người mắc cảm thấy phiền phức, mất ngủ và ngủ không ngon giấc. Vậy đâu là nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần, triệu chứng này có nguy hiểm không và bạn cần làm gì để cải thiện tình trạng này? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé. Mục lụcTiểu đêm là gì?Nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần ai cũng có thể gặpUống nhiều nước trước khi đi ngủSử dụng nhiều rượu biaSử dụng đồ uống có chứa nhiều CaffeinePhụ nữ mang thaiTuổi giàDo sử dụng thuốcDo bạn gặp các vấn đề về giấc ngủTiểu đêm nhiều lần cảnh báo bệnh lý gì?Bệnh bàng quang tăng hoạtSỏi đường tiết niệuViêm đường tiết niệuBệnh lý tuyến tiền liệtBệnh đái tháo đườngBị tiểu đêm nhiều lần có chữa khỏi được không?Cách phòng tiểu đêm nhiều lần hiệu quả nhấtVương Niệu Đan – giải pháp hiệu quả cho người đi tiểu đêm nhiều lần Tiểu đêm là gì? Tiểu đêm gây rất nhiều phiền phức Bình thường vào buổi đêm, cơ thể sẽ tiết ra hormone chống bài niệu (ADH) có vai trò giúp cân bằng huyết áp, lượng máu trong cơ thể và lượng nước trong tế bào bằng cách kiểm soát lượng nước cũng như nồng độ các chất thải trong nước tiểu. Sự xuất hiện của ADH là dấu hiệu cảnh báo cần làm chậm quá trình sản xuất nước tiểu, và hạn chế nhu cần đi tiểu của cơ thể khi chúng ta đang ngủ trong khoảng 6-8 tiếng. Chính vì thế, một người trưởng thành, bình thường sẽ không phải thức dậy vào ban đêm để đi tiểu. Nếu một người phải thức dậy ít nhất 1 lần vào ban đêm để đi tiểu, tình trạng này diễn ra liên tục trong nhiều ngày, đây được coi là biểu hiện của chứng tiểu đêm. Hoạt động đi tiểu có thể dễ dàng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thói quen ăn uống sinh hoạt và tình trạng bệnh lý. Vậy nên, đi tiểu đêm nhiều lần có thể gặp ở mọi đối tượng, tuy nhiên bệnh vẫn có xu hướng gặp nhiều ở người cao tuổi. ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Đi tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì? Nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần ai cũng có thể gặp Có rất nhiều yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến quá trình đi tiểu của bạn, dưới đây là những nguyên nhân sinh lý (không phải bệnh lý) gây tiểu đêm nhiều lần mà ai cũng có thể gặp phải. Uống nhiều nước trước khi đi ngủ Uống nhiều nước trước khi ngủ gây tiểu đêm Đây chắc chắn là nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần mà ai cũng có thể gặp phải. Việc uống quá nhiều nước ngay trước khi đi ngủ sẽ khiến thận phải tăng bài tiết nước tiểu để loại bỏ lượng nước dư thừa trong cơ thể. Việc này khiến bàng quang của bạn sẽ nhanh chóng bị làm đầy và cảm giác mót tiểu sẽ làm phiền bạn ngay trong giấc ngủ. Sử dụng nhiều rượu bia Chắc hẳn, nhiều người có thói quen sử dụng nhiều rượu bia vào buổi tối sẽ thường xuyên gặp tình trạng đi tiểu đêm nhiều lần. Nguyên nhân là do bia rượu, các chất có cồn đều có tính lợi tiểu, chúng thúc đẩy quá trình sản xuất nước tiểu trong cơ thể, khiến lượng nước tiểu được thận bài tiết khi ngủ tăng lên và bạn phải thức dậy để đi tiểu. Đồng thời, các chất kích thích cũng ảnh hưởng xấu tới hoạt động thần kinh của bàng quang, khiến bàng quang co bóp thường xuyên hơn khiến bạn cảm thấy mót tiểu và phải thức dậy khi đang ngủ. Bia rượu gây ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh của bàng quang Sử dụng đồ uống có chứa nhiều Caffeine Ngoài các chất có cồn, sử dụng đồ uống có chứa nhiều caffeine vào buổi tối trước khi đi ngủ cũng có thể là nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần mà ai cũng có thể gặp. Các loại đồ uống như: cà phê, nước chè, nước ngọt, nước có ga,… có chứa thành phần caffeine, chất này hoạt động như một chất lợi tiểu làm giảm tái hấp thu nước ở các ống thận, khiến cơ thể sản xuất nhiều nước tiểu hơn bình thường. Chính vì thế, bạn có thể phải thức dậy nhiều lần để đi tiểu nếu có thói quen sử dụng các loại đồ uống này vào buổi tối. Phụ nữ mang thai Mang thai làm tăng áp lực lên bàng quang Chắc hẳn phần lớn các mẹ bầu đều có thể gặp tình trạng đi tiểu đêm, đặc biệt là ở những tháng cuối của thai kỳ. Đây có thể coi là một biểu hiện bình thường khi mang thai do bàng quang (cơ quan chứa nước tiểu) nằm ngay dưới tử cung, sự phát triển của tử cung và thai nhi trong buồng tử cung sẽ gây áp lực lên bàng quang, làm giảm khả năng co giãn và chứa đựng nước tiểu của bàng quang. Chình vì thế, bàng quang của phụ nữ mang thai sẽ bị làm đầy nhanh hơn bình thường dẫn tới bạn sẽ phải đi tiểu thường xuyên hơn, ngay cả khi đang ngủ. ☛ Tìm hiểu thêm: Tiểu đêm ở nữ ảnh hưởng thế nào? Tuổi già Đi tiểu đêm nhiều lần là tình trạng khá phổ biến ở đối tượng người cao tuổi. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do quá trình lão hóa của cơ thể theo thời gian. Ở người tuổi, quá trình tái hấp thu nước và Natri ở hệ thống ống thận giảm dẫn tới cơ thể sản xuất nhiều nước tiểu hơn khiến người già thường phải đi tiểu nhiều lần hơn bình thường. Đồng thời, quá trình lão hóa của hệ thông cơ bàng quang và cơ đáy chậu khiến chức năng bàng quang bị suy giảm gây ra các biểu hiện như tiểu nhiều lần, tiểu đêm,… Người già thường bị tiểu đêm nhiều lần Do sử dụng thuốc Người đang sử dụng các loại thuốc như: thuốc lợi tiểu, lithium, methoxyflurane, glycoside tim, demeclocycline, phenytoin, propoxyphen,… có thể gặp tình trạng đi tiểu nhiều lần vào cả ban đêm và ban ngày, do các loại thuốc này có thể khiến cơ thể tăng sản xuất nước tiểu. Hiện tượng này không phải là một biểu hiện bất thường khi sử dụng các loại thuốc trên, mà trong nhiều trường hợp nó được coi như một cơ chế tác dụng mang lại hiệu quả của thuốc. Chính vì thế, bạn không cần quá lo lắng hay ngừng sử dụng thuốc, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được giải thích rõ ràng hơn. Do bạn gặp các vấn đề về giấc ngủ Căng thẳng, stress gây mất ngủ Khi bạn gặp các vấn đề về giấc ngủ đặc biệt là tình trạng mất ngủ do căng thẳng, stress, lo lắng, bạn có thể phải đi tiểu thường xuyên hơn vào buổi đêm. Nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần ở trường hợp này có thể do khi chúng ta tỉnh táo thường sẽ chú ý hơn đến những thay đổi của cơ thể, vậy nên chỉ một cảm giác mót tiểu thoáng qua cũng có thể khiến bạn để ý. Ngoài ra, căng thẳng lo âu cũng là một nguyên nhân khiến thần kinh trở nên nhạy cảm và dễ bị kích thích, có thể khiến bàng quang tăng hoạt động gây ra cảm giác buồn đi tiểu thường xuyên. Tiểu đêm nhiều lần cảnh báo bệnh lý gì? Ngoài các nguyên nhân sinh lý ai cũng có thể gặp đã nêu trên, đi tiểu đêm nhiều lần còn có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý khác nhau trong cơ thể. Cụ thể là: Bệnh bàng quang tăng hoạt Bàng quang tăng hoạt gây tiểu đêm nhiều lần Bàng quang tăng hoạt là tình trạng cơ bàng quang thường xuyên co bóp, do các kích thích thần kinh xuất hiện một cách đột ngột, không theo sự kiểm soát của cơ thể, các kích thích này xuất hiện ngay cả khi lượng  nước tiểu trong bàng quang chưa đạt để tạo ra cảm giác mót tiểu. Chính vì thế, biểu hiện của bệnh bàng quang tăng hoạt sẽ đặc trưng bởi số lần đi tiểu và mức độ cấp thiết của nhu cầu đi tiểu, người bệnh có thể gặp một loạt triệu chứng rối loạn tiểu tiện như: tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu không tự chủ, mót tiểu thường xuyên liên tục. Nguyên nhân thường gặp gây bàng quang tăng hoạt là tuổi già, phụ nữ sinh đẻ nhiều lần, các bệnh lý rối loạn thần kinh (Parkinson, đa xơ tủy, động kinh,…), sỏi tiết niệu, nhiễm trùng tiết niệu,… ☛ Xem đầy đủ: 6 dấu hiệu bàng quang tăng hoạt bạn Sỏi đường tiết niệu Sỏi bàng quang gây kích thích bàng quang Sỏi tiết niệu được hình thành do lắng đọng chất vô cơ trong nước tiểu, sỏi có thể hình thành ở đài, bể thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Người bị sỏi tiết niệu đặc biệt là sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo có thể gặp tình trạng tiểu đêm nhiều lần. Sỏi bàng quang đặc biệt là sỏi có kích thước lớn có thể di chuyển trong bàng quang gây kích thích hệ thần kinh bàng quang, khiến cơ bàng quang co bóp bất thường, khiến người bệnh mót tiểu và phải thức dậy để đi tiểu. Các triệu chứng thường gặp của sỏi bàng quang như: tiểu nhiều lần, tiểu đêm, buồn tiểu liên tục, đang đi tiểu dòng nước tiểu ngừng đột ngột một lúc sau lại tiểu được bình thường. Sỏi kẹt niệu đạo cũng có thể gây triệu chứng tiểu đêm do tình trạng này làm cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra ngoài, ảnh hưởng tới quá trình làm rỗng bàng quang khiến người bệnh phải đi tiểu thường xuyên hơn. Các triệu chứng sỏi niệu đạo thường gặp là: đái buốt, đái rắt, tiểu đêm, tiểu nhiều lần, dòng nước tiểu yếu có khi nhỏ giọt. Viêm đường tiết niệu Viêm bàng quang khiến người bệnh có cảm giác buồn đi tiểu liên tục Nhiễm trùng tiết niệu là bệnh lý xuất hiện khi có vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào đường tiết niệu gây ra phản ứng viêm tại đây. Vi khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập vào hệ tiết niệu theo các con đường như: từ các cơ quan lân cận, theo đường máu hoặc đi ngược từ niệu đạo lên bàng quang và đến đài bể thận. Bệnh đặc biệt hay gặp ở những người: đặt stent niệu quản, tắc nghẽn đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, đái tháo đường, tuổi già, nằm bất động lâu ngày,… Các triệu chứng thường gặp khi bị nhiễm khuẩn tiết niệu là: Viêm thận, bể thận cấp: sốt cao, sốt cơn, rét run, mệt mỏi, đau hông lưng, đái buốt, đái rắt, buồn tiểu liên tục, tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu đục, đái ra máu, ra mủ. Viêm bàng quang: đái buốt, đái rắt, đái máu, đái mủ cuối bãi, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, mót tiểu liên tục, tức nặng vùng bụng dưới. Bệnh lý tuyến tiền liệt Bất thường tuyến tiền liệt gây ảnh hưởng trực tiếp đến bàng quang, niệu đạo Tuyến tiền liệt là một tuyến sinh dục ở nam giới, nó nằm ngay dưới bàng quang và bao quang niệu đạo. Vậy nên, các bất thường tại tuyến tiền liệt có thể ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của bàng quang và niệu đạo, gây rối loạn tiểu tiện cho người bệnh. Nam giới mắc chứng tiểu đêm nhiều lần có thể là dấu hiệu của các bệnh lý tuyến tiền liệt sau: Viêm tuyến tiền liệt: thường do nhiễm khuẩn ngược dòng từ niệu đạo, nước tiểu có chứa vi khuẩn gây bệnh trào ngược vào tuyền tiền liệt. Tuyến tiền liệt bị viêm nhiễm gây ra các triệu chứng như: tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu, rối loạn xuất tinh, rối loạn cương dương, đau tinh hoàn, đau vùng bẹn,… Phì đại tiền liệt tuyến: là tình trạng tế bào tuyến tiền liệt bị phình to một cách bất thường làm tăng kích thước của tuyến và gia tăng áp lực lên bàng quang và niệu đạo. Người bị phì đại tuyến tiền liệt có thể gặp các triệu chứng như: tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu ngắt quãng, tiểu buốt, đau khi xuất tinh. Bệnh đái tháo đường Đái tháo đường cần phát hiện và điều trị sớm Bốn triệu chứng kinh điển của bệnh tiểu đường là ăn nhiều, gầy nhiều, uống nhiều và đái nhiều. Vậy nên, người bệnh đái tháo đường sẽ phải đối mặt với tình trạng đi tiểu đêm nhiều lần. Đái tháo đường là bệnh chuyển hóa với đặc trưng tăng glucose máu, do giảm bài tiết Insulin (hormone chuyển hóa đường trong máu) bị thiếu hụt hoặc do Insulin tác dụng kém. Lượng đường dư thừa trong máu sẽ được thận đào thải ra ngoài theo nước tiểu, đồng thời lượng đường này cũng làm giảm hấp thu nước ở các ống thận dẫn tới lượng nước tiểu được sản xuất ở người tiểu đường nhiều hơn bình thường. Vậy nên, người bệnh sẽ có biểu hiện đi tiểu nhiều lần vào cả ban ngày lẫn ban đêm. Bị tiểu đêm nhiều lần có chữa khỏi được không? Đi tiểu đêm nhiều lần không phải là một tình trạng cấp tính đe dọa tính mạng, tuy nhiên nó gây ra rất nhiều phiền phức, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng giấc ngủ của của bạn, có thể gây mệt mỏi và giảm hiệu quả làm việc trong ngày hôm sau. Đồng thời, theo nhiều nghiên cứu cho thấy việc phải thức dậy nhiều lần vào buổi đêm để đi tiểu làm tăng nguy cơ té ngã cũng như đột quỵ ở người cao tuổi. Không chỉ thế, đi tiểu đêm có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý liên quan tới hệ tiết niệu, nếu các bệnh lý này không được phát hiện và điều trị sớm có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cũng như sinh hoạt của người bệnh. Đi tiểu đêm nhiều lần gây mất ngủ, ngủ không ngon giấc Vậy đi tiểu đêm nhiều lần có chữa khỏi được không? Hiện nay, hầu hết các bệnh lý gây tiểu đêm nhiều lần như nhiễm trùng tiết niệu, sỏi tiết niệu, bệnh lý tuyến tiền liệt đều đã có phương pháp điều trị khỏi, tình trạng đi tiểu đêm nhiều lần cũng sẽ biến mất khi bệnh sau đó. Đối với bệnh lý tiểu đường, người bệnh thường phải áp dụng các biện pháp điều trị duy trì liên tục do đây là một bệnh lý mạn tính, triệu chứng đi tiểu đêm cũng sẽ được cải thiện khi bệnh được điều trị ổn định. Lưu ý với các trường hợp bàng quang tăng hoạt ở người cao tuổi, do đây là bệnh lý liên quan tới quá trình lão hóa của cơ thể nên hiện nay chưa có phương pháp điều trị khỏi. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể cải thiện được đáng kể nếu người bệnh điều trị bệnh ở giai đoạn sớm và đúng cách. Vậy nên, nếu bạn xuất hiện tình trạng tiểu đêm nhiều lần, liên tục trong 1 tuần hoặc bị tiểu đêm kết hợp với tiểu buốt, nước tiểu có màu sắc bất thường,… Hãy sắp xếp đi khám sớm tại các cơ sở y tế uy tín để tìm nguyên nhân và có phương án điều trị hiệu quả nhé. ☛ Tham khảo thêm tại: Đi tiểu đêm nhiều lần có nguy hiểm không? Cách phòng tiểu đêm nhiều lần hiệu quả nhất Luyện tập thể dục giúp tăng sức khỏe hệ cơ Để phòng tiểu đêm nhiều lần hiệu quả, bạn cần kết hợp cả việc thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp và theo dõi sức khỏe của bản thân. Cụ thể như sau: Uống đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, nên chia nhỏ lượng nước thành nhiều lần uống, hạn chế uống quá nhiều nước vào buổi tối, đặc biệt không nên uống nước ngay trước khi đi ngủ. Nên hành thành thói quen, đi tiểu ngay trước khi đi ngủ. Hạn chế sử dụng rượu bia, các chất kích thích, các loại đồ uống chứa Caffein, hoa quả có chứa nhiều vitamin C vào buổi tối. Hình thành thói quen đi ngủ sớm, tốt nhất là trước 23 giờ, để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi và hồi phục. Tránh căng thẳng stress kéo dài gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn. Phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh lý bất thường để có kế hoạch khám và điều trị ngay từ giai đoạn sớm, tránh tình trạng bệnh diễn biến nặng gây ảnh hưởng sức khỏe cũng như sinh hoạt. Người cao tuổi nên hình thành thói quen tập luyện thể dục hàng ngày, nhằm giúp tạo một giấc ngủ ngon và tăng sức khỏe của hệ thống cơ xương, giúp làm giảm nguy cơ đi tiểu đêm nhiều lần. Vương Niệu Đan – giải pháp hiệu quả cho người đi tiểu đêm nhiều lần Hiện nay, TPBVSK Vương Niệu Đan đang là sản phẩm được nhiều người có biểu hiện đi tiểu đêm nhiều lần lựa chọn và đã công nhận hiệu quả cải thiện bệnh nhanh chóng. Đây là sản phẩm được nghiên cứu điều chế từ các loại thảo dược quý có tác dụng trong điều trị bàng quang tăng hoạt như: Ô dược, Hạt bí đỏ, Cọ lùn, Cỏ đuôi ngựa, Cao nữ lang, Varuna thông qua cơ chế: Giảm kích thích bàng quang, tăng thể tích bàng quang Tăng sức khỏe cơ sàn chậu Cải thiện giấc ngủ Nghiên cứu cho thấy chỉ sau 2 tuần sử dụng, Vương Niệu Đan đã giúp giảm đáng kể các triệu chứng tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ giúp người bệnh bàng quang tăng hoạt cảm thấy dễ chịu hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan thực sự là sản phẩm an toàn, hiệu quả dành cho người mắc bàng quang tăng hoạt, tiểu đêm, tiểu không tự chủ, tiểu són, tiểu nhiều lần, được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Chia sẻ11

Đi tiểu đêm 1 lần thường xuyên có sao hay không?

Thông thường chúng ta sẽ không cần phải thức dậy vào ban đêm để đi tiểu, tuy nhiên vì một lý do nào đó mà bạn cần phải thức dậy 1 lần vào ban đêm để đi tiểu. Vậy liệu tình trạng đi tiểu đêm 1 lần có sao hay không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Mục lụcHiện tượng tiểu đêm là gì?Vì sao chúng ta bị tiểu đêm?Vì lý do sinh lýVì lý do bệnh lýTiểu đêm 1 lần có sao không?Những cách giúp cải thiện tiểu đêm 1 lầnThay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạtSử dụng các bài thuốc dân gianSử dụng các loại thuốc Tây ySử dụng TPBVSK Vương Niệu Đan – Giải pháp giúp hỗ trợ tiểu đêm an toàn hiệu quả Hiện tượng tiểu đêm là gì? Tiểu đêm là tình trạng bạn cần phải thức dậy từ 1 lần trở lên vào ban đêm để đi tiểu.Tiểu đêm có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho đến người lớn tuổi, từ nữ giới cho đến nam giới. Tuy nhiên, tỉ lệ người lớn tuổi mắc bệnh lớn nhiều so với người trẻ tuổi, đặc biệt là với lứa tuổi trên 50 tuổi. Bình thường, với một người khỏe mạnh thì trong lúc ngủ cơ thể sẽ tiết ra hormone chống bài niệu (ADH) giúp hạn chế sản xuất nước tiểu, từ đó mà bạn sẽ có thể ngủ liên tục 6-8 tiếng vào ban đêm mà không cần thức dậy. Tuy nhiên vì một lý do gì đó mà khiến bạn cần phải thức dậy để đi tiểu vào ban đêm có thể sẽ gây cho người mắc phải hiện tượng đó rất nhiều phiền toái, không những đối với mình và cả đối với người xung quanh. Tiểu đêm sẽ khiến cho bạn bị mất ngủ, làm bạn mất giấc khó trở lại giấc, điều này sẽ khiến sáng hôm sau bạn sẽ luôn trong tình trạng mệt mỏi và thiếu ngủ. Nguy hiểm hơn là tình trạng tiểu đêm có thể là một dấu hiệu bạn đang mắc phải bệnh lý nào đó. >>> Thông tin thêm cho bạn: Đi tiểu đêm bao nhiêu lần là bình thường? Vì sao chúng ta bị tiểu đêm? Có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng tiểu đêm xuất hiện, có thể do sinh lý hoặc cũng có thể do bệnh lý, vậy những lý do khiến bạn bị tiểu đêm có thể kể đến như: Vì lý do sinh lý Do thói quen sinh hoạt: đây là nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng tiểu đêm, bởi khi bạn thường xuyên có những thới quen như ăn những đồ ăn lợi tiểu vào bữa tối, uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ hoặc sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê… đặc biệt là vào buổi tối sẽ khiến bạn bị đi tiểu nhiều. Do tuổi tác: khi tuổi tác càng cao dẫn đến một số chức năng trong cơ thể dần bị suy yếu đặc biệt là bàng quang. Khi mà bàng quang hoạt động không tốt sẽ rất dễ ảnh hưởng đến việc tiểu tiện, trong đó có tình trạng tiểu đêm. Do trong giai đoạn mang thai: phụ nữ trong giai đoạn này cũng rất dễ mắc phải tình trạng tiểu đêm, bởi khi mang thai cùng với sự phát triển của em bé sẽ gây nên tình trạng bàng quang bị chèn ép. Do sử dụng các thuốc gây lợi tiểu: tình trạng tiểu đêm xuất hiện có thể do đang sử dụng một số loại thuốc gây lợi tiểu có thể kể đến như: demeclocycline, lithium, methoxyflurane, phenytoin, propoxyphen và quá nhiều vitamin D,…. Vì lý do bệnh lý Nhiễm trùng đường tiết niệu: đây là tình trạng đường tiết niệu của bạn bị vi khuẩn xâm nhập vào thông qua niệu đạo gây nên tình trạng nhiễm trùng. Hiện tượng này thường phát triển ở bàng quang và cũng có thể gây ảnh hưởng đến thận. Nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ khiến cho bạn bị tiểu nhiều cả ngày và đêm. Bàng quang tăng hoạt OAB: đây chính là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng tiểu đêm xuất hiện. Những người bị bàng quang tăng hoạt thì bàng quang thường sẽ rất nhạy cảm và sẽ co bóp ngay cả khi bàng quang chưa đầy nước tiểu, chính vì lý do vậy mà sẽ xuất hiện tình trạng tiểu đêm. Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất Phì đại tuyến tiền liệt: đây là lý do tiếp theo khiến xuất hiện tình trạng tiểu đêm ở nam giới. Khi tuyến tiền liệt phát triển lớn hơn so với bình thường sẽ làm chèn ép lên cổ bàng quang và gây nên hiện tượng kích thích, từ đó mà gây nên tình trạng đi tiểu đêm ở nam giời. Sa bàng quang: ngược lại với bệnh phì đại tuyến tiền liệt gây ra tiểu đêm ở nam, thì bệnh sa bàng quang là bệnh lý phổ biến gây tiểu đêm ở nữ giới, đặc biệt là với phụ nữ sau sinh. Tình trạng sa bàng quang xuất hiện là do mô hỗ trợ giữ bàng quang và thành âm sạo bị suy yếu gây nên, vì lý do đó mà gây xuất hiện tình trạng đi tiểu đêm ở nữ giới. Chứng ngưng thở khi ngủ: đây là hiện tượng ngưng thở do tắc nghẽn đường dẫn khí, điều này dẫn tới tình trạng oxy cung cấp cho não bị giảm hoặc bị gián đoạn gây thức giấc. Và việc bị thức giấc như vậy khiến bạn dễ gặp phải tình trạng tiểu đêm. Bệnh tiểu đường: đây là bệnh liên quan đến việc cơ thể gặp phải tình trạng bị rối loạn chuyển hóa từ đó gây nên đường dư thừa trong máu, điều này khiến cho thận sẽ phải làm việc nhiều hơn để giúp loại bỏ đường ra khỏi cơ thể qua đường nước tiểu. Chính vì vậy mà những người tiểu đường thường gặp phải tình trạng tiểu nhiều cả ngày lẫn đêm. Tiểu đêm 1 lần có sao không? Như các bạn đã biết ở trên thì tình trạng tiểu đêm xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó để trả có câu trả lời cho câu hỏi: “Tiểu đêm 1 lần có sao không?” thì sẽ cần xét đến từng loại nguyên nhân gây ra tiểu đêm. Nếu như bạn xác định mình bị tiểu đêm 1 lần do sinh lý như do chế độ ăn uống, do uống thuốc hay phụ nữ trong quá trình mang thai, mà không kèm theo bất cứ dấu hiệu nào bất thường. Vậy thì bạn hoàn có thể yên tâm vì hiện tượng tiểu đêm sẽ dần chấm dứt khi bạn có một chế độ sinh hoạt hợp lý, dừng sử dụng các loại thuốc gây lợi tiểu hay với phụ nữ mang thai thì tình trạng tiểu đêm sẽ dần chấm dứt sau một thời gian sau khi sinh. Còn với nguyên nhân do tuổi tác gây suy giảm chức năng bàng quang thì đây là quy luật tự nhiên khó ai có thể tránh khỏi. Còn nếu trong trường hợp bạn bị tiểu đêm 1 lần nhưng theo thời gian số lượng này tăng lên trên 3 lần mỗi đêm, đồng thời xuất hiện thêm các triệu chứng, dấu hiệu bất thường kèm theo như: tiểu rắt, tiểu khó, tiểu buốt, bí tiểu, nước tiểu có mùi lạ, màu nước tiểu có mùi bất thường,….thì đây là vấn đề bạn cần quan tâm. Bởi khi đó cơ thể đang “thông báo” rằng, cơ thể đang gặp một trong những bệnh lý như đã kể trên. Lúc này bạn cần đi khám sớm để được được điều trị kịp thời, tránh gây nên những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Ngoài ra thì khi bạn bị tiểu đêm 1 lần do bất cứ lý do nào như chúng tôi đã kể trên thì nó có thể gây nên những ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt cũng như công việc của bạn, có thể kể đến nhưng ảnh hưởng như sau: Gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ cho cả bản thân và những người xung quanh. Khiến xuất hiện tình trạng thiếu ngủ vào ngày hôm sau. Làm giảm chất lượng, hiệu quả công việc. Làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, người luôn trong tình trang mệt mỏi, uể oải. Gây nên những tai nạn nguy hiểm có thể xảy ra đối với người cao tuổi trong quá trình đi tiểu vào ban đêm. Bạn có thể quan tâm: Đi tiểu đêm nhiều có nguy hiểm không? Những cách giúp cải thiện tiểu đêm 1 lần Để giúp cải thiện được tình trạng tiểu đêm 1 lần của bạn một cách hiệu quả nhất thì sẽ tùy theo từng nguyên nhân mà có những cách khác nhau, bạn có thể tham khảo chi tiết dưới đây. Thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt Với những nguyên nhân gây tiểm đêm 1 lần do sinh lý thì bạn áp dụng việc thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt là biện pháp hữu hiệu và tốt nhất. Một số thói quen mà bạn có thể tham khảo như: Cung cấp đủ lượng nước từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày, hạn chế uống quá nhiều nước trong 1 lần đặc biệt là vào buổi tối trước khi đi ngủ. Xây dựng một chế độ ăn hợp lý kết hợp với nhiều chất xơ, rau xanh với thực phẩm chứa đạm. Không sử dụng các đồ uống có cồn hay các các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, trà,… đặc biệt là vào buổi tối. Dành thời gian trong ngày để tập thể dục thể thao để tăng sức đề kháng chung của cơ thể. Tập bài tập kegel nhằm tăng cơ vùng xương chậu từ đó giúp giảm tiểu đêm hiệu quả. Thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt là những người bước bào độ tuổi trung niên để có thể phát hiện bệnh lý và có phương hướng điều trị kịp thời. ⇒ Bạn có thể tham khảo: Đi tiểu đêm nên ăn gì, uống gì? Sử dụng các bài thuốc dân gian Ngoài việc có chế độ ăn uống sinh hoạt ra thì đối với những trường hợp tiểu đêm 1 lần nguyên nhân do bệnh lý thì bạn có thể áp dụng thêm những bài thuốc dân gian cũng mang lại hiệu quả. Các bạn có thể tham khảo: Bài thuốc từ kim tiền thảo, râu ngô Nguyên liệu: 30g kim tiền thảo, 30g râu ngô Các thực hiện: Kim tiền thảo, râu ngô các bạn rửa sạch để ráo nước. Sau đó cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi cho nước vừa đủ và đun nhỏ lửa từ 15-20 phút. Mỗi ngày uống từ 1-2 cốc. Bài huốc sử dụng giá đỗ Nguyên liệu: 500g giá đỗ, đường phèn Cách thực hiện: đầu tiên bạn rửa sạch giá sau đó bạn cho giá vào luộc với khoảng 1 lít nước. Sau đó bạn cho thêm ít đường phèn vào độ ngọt theo khẩu vị của bạn. Có thể sử dụng để uống thay nước hàng ngày. Bài thuôc sử dụng câu kỳ tử Nguyên liệu: 15g câu kỳ tử Cách thực hiện: bạn rửa sạch câu kỷ từ rồi để ráo, sau đó cho vào nồi đun lấy nước và chia làm 2 lần để uống trong ngày. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết: Cách chữa tiểu đểm bằng phương pháp dân gian Sử dụng các loại thuốc Tây y Một cách nữa cũng giúp cho bạn có thể cải thiện tình trạng tiểu đêm 1 lần hiệu quả mà bạn có thể tham khảo đó là sử dụng các loại thuốc Tây. Tuy nhiên với phương pháp này thì cần có sự chỉ định của các bác sỹ trước khi sử dụng và tuyệt đối không tự mua thuốc về để sử dụng. Một số loại thuốc hay được sử dụng như: Nhóm thuốc kháng acetylcholine, cholinergic. Nhóm thuốc antimuscarinic. Nhóm thuốc chẹn alpha – 1, chất ức chế 5α-reductase, chất ức chế phosphodiesterase 5. Thuốc chống bài niệu vasopressin, desmopressin,… Thuốc beta-3 agonists (mirabegron). Các loại thuốc an thần. Sử dụng TPBVSK Vương Niệu Đan – Giải pháp giúp hỗ trợ tiểu đêm an toàn hiệu quả Với sự kết hợp độc đáo từ nhiều loại thảo dược quý bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM  (chiết xuất Cọ lùn), cùng với các chiết xuất từ Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Sử dụng sản phẩm Vương Niệu Đan giúp: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, giúp bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện hiệu quả. Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Với những cơ chế và công dụng như trên, sản phẩm Vương Niệu Đan được khuyên dùng cho những trường hợp sau: Người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém như bàng quang tăng hoạt OAB (bàng quang kích thích). Người đang có các triệu chứng của những bệnh lý tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu không kiểm soát, tiểu không tự chủ mà nguyên nhân chính là do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Chú ý: Sản phẩm hỗ trợ điều trị dành cho cả nam và nữ Những người bị tiểu đường, bệnh huyết áp hoặc có các bệnh lý về tim mạch cũng có thể dùng được. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao hàng Vương Niệu Đan tại nhà Chia sẻ0

Tiểu đêm, tiểu buốt là dấu hiệu của bệnh gì?

Tiểu đêm, tiểu buốt là những dấu hiệu mà rất nhiều người gặp phải. Nó không chỉ gây ảnh hưởng đến giấc ngủ khi bạn phải thường xuyên thức dậy vào ban đềm mà còn làm suy giảm về sức khỏe, đặc biệt là chứng tiểu buốt đây có thể là dấu hiệu cơ thể đang mắc bệnh lý nào đó. Trong bài viết này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết vấn đề này.   Mục lụcHiện tượng tiểu đêm, tiểu buốt là gì?Tiểu đêm tiểu buốt là dấu hiệu bệnh gì?Viêm niệu đạoSỏi thậnViêm tuyến tiền liệtViêm bàng quangHẹp niệu đạoBệnh lậuCách chữa tiểu đêm tiểu buốt hiệu quảSử dụng phương pháp Tây ySử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu ĐanNhững lưu ý khi chữa tiểu đêm tiểu buốt Hiện tượng tiểu đêm, tiểu buốt là gì? Tiểu đêm là hiện tượng mà bạn cần phải thức dậy nhiều lần vào ban đêm để đi vệ sinh, thường nhiều hơn 2 lần mỗi đêm. Thông thường thì bạn sẽ có thể ngủ một mạch đến sáng mà không cần phải thức dậy, nhưng có thể bạn đang mắc phải bệnh lý nào đó khiến hiện tượng tiểu đêm xuất hiện. Tình trạng này gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giấc ngủ của bạn, khiến bạn luôn trong tình trạng mệt mỏi, thiếu ngủ. Còn tiểu buốt là hiện tượng bạn luôn có cảm giác buồn đi tiểu nhưng mỗi lần đi thì lại thất xuất hiện tình trạng đau buốt, cảm giác như có kim châm khiến nước tiểu không được đẩy mạnh thành tia làm dòng tiểu yếu và rò rỉ. Cả tiểu đêm và tiểu buốt đều không phải là bệnh mà là những dấu hiệu, triệu chứng khi cơ thể đang gặp vấn đề gì đó. Vậy tiểu đêm, tiểu buốt là dấu hiệu của bệnh gì? Hãy theo dõi các phần sau của bài viết để làm rõ câu hỏi này. ☛ Bạn có thể quan tâm: Tiểu đêm tiểu rắt là gì? Tiểu đêm tiểu buốt là dấu hiệu bệnh gì? Tiểu đêm, tiểu buốt là dấu hiệu mà bạn cần chú ý không nên chủ quan mà bỏ qua. Bởi tiểu đêm, tiểu buốt có thể là dấu hiệu, triệu chứng của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Những bệnh lý đó có thể kể đến như sau: Viêm niệu đạo Viêm niệu đạo là tình trạng viêm , sưng, nhiễm trùng ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra khỏi cơ thể. Bệnh có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới, tuy nhiên nữ giời thường có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn do niệu đạo của nam giới dài hơn nhiều lần có với nữ giới dẫn đến dễ bị vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Bệnh này thường xuất hiện các loại vi khuẩn gây nên tình trạng nhiêm niệu đạo, ngoài ra có thể do việc quan hệ tình dục không an toàn cũng có nguy cơ cao bị viêm niệu đạo. Khi bị bệnh thường sẽ xuất hiện tình trạng tiểu buốt ngoài ra còn có một vài những triệu chứng khác có thể kể đến như: Sốt, ớn lạnh Đau vùng xương chậu và bụng Ngứa, rát hoặc kích thích ở lỗ niệu đạo Có cảm giác nóng rát khi đi tiểu Sỏi thận Sỏi thận xuất hiện do quá trình cặn lắng tạo thành từ những khoáng chất và muối tinh dính lại với nhau.  Khi sỏi thận để lâu dẫn đến tăng kích thước sẽ gây khó bài tuyết ra ngoài và khi di chuyển qua hệ tiết niệu sẽ gây tắc nghẽn đường tiểu, đồng thời tổn thương niệu quản, kích ứng bàng quang gây ra tiểu buốt, tiểu nhiều lần cả ban ngày và ban đêm. Ngoài ra, sỏi thận còn có những dấu hiệu sau: Đau nhói hoặc dữ dội một bên cơ thể và sau lưng Nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ nâu Nước tiểu mùi khó chịu Có nhu cầu đi tiểu liên tục trong cả ngày, tuy nhiên lượng nước tiểu ít Buồn nôn Sốt và ớn lạnh nếu bị nhiễm trùng ☛ Thông tin thêm: Thận yếu hay đi tiểu đêm là gì? Viêm tuyến tiền liệt Viêm tuyến tiền liệt là tình trạng nhiễm trùng vị trí tuyền tiền liệt nguyên nhân do vi khuẩn gây ra, thường xảy ra ở nam giới trong độ tuổi trung niên. Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là các vi khuẩn gram (-) đường tiêu hóa và sinh dục tiết niệu như Ecoli. Triệu chứng thường gặp khi mắc bệnh này là tiểu đêm, tiểu nhiều, tiểu buốt. Ngoài ra còn có thêm những triệu chứng như: Nước tiểu có mùi hôi, đôi khi còn kèm theo máu. Xuất hiện tình trạng sốt, ớn lạnh. Xuất hiện triệu chứng như tiểu rắt, tiểu khó. Gây rối loạn chức năng tình dục như đau khi xuất tinh,…. Viêm bàng quang Viêm bang quang là căn bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn trong bàng quang gây ra. Khi bàng quang bị viêm nhiễm thì các chức năng của bàng quang cũng sẽ bị xáo trộn, người bệnh có thể bị đi tiểu buốt, tiểu nhiều lần về đêm. Ngoài ra, khi bị viêm bàng quang bạn còn thấy xuất hiện kèm theo những triệu trứng dưới đây: Tiểu ra máu, nước tiểu đục hoặc có mùi hôi Đi tiểu nhiều lần mỗi lần chỉ tiểu ra một ít Đau hoặc có cảm giác nóng rát khi đi tiểu Lúc nào cũng có cảm giác phải đi tiểu gấp Đau bụng dưới Đau lưng ở hai bên hoặc đau ở giữa lưng Sốt nhẹ ☛ Tham khảo thêm: Bàng quang mất chức năng do đâu? Hẹp niệu đạo Niệu đạo là một phần quan trọng của đường tiết niệu, đảm nhận nhiệm vụ chính là đưa nước tiểu ra ngoài cơ thể. Và khi các bệnh lý như viêm niệu đạo, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên tình trạng bị hẹp niệu đạo. Lúc này bạn sẽ gặp những dấu hiệu như phải đi tiểu liên tục nhiều lần cả đêm và ngày, tiểu buốt. Ngoài ra còn xuất hiện một vài triệu chứng khác kèm theo như: Tiểu khó, tiểu đau, tiểu rắt Tia nước tiểu yếu và nhỏ giọt Máu trong nước tiểu, máu trong tinh dịch Đau vùng chậu Căng chướng bàng quang Bệnh lậu Bệnh lậu là do song cầu lậu Neisseria gonorrhoeae gây nên, lây lan qua đường tình dục, có thể gặp ở cả nam và nữ. Sau thời gian ủ bệnh trung bình là 3 – 5 ngày thì cả nam và nữ đều gặp phải hiện tượng đi tiểu nhiều cả ban đêm và ban ngày, tiểu buốt ra mủ màu vàng. Cách chữa tiểu đêm tiểu buốt hiệu quả Tình trạng tiểu đêm, tiểu buốt xuất hiện khiến cho bạn luôn cảm giác khó chịu, đau rát, mệt mỏi, gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống cũng như công việc. Do đó, người bị tiểu đêm tiểu buốt cần điều trị những bệnh lý gây nên càng sớm càng tốt. Và để chữa trị dứt điểm tiểm đêm, tiểu buốt thì tùy theo từng nguyên nhân gây bệnh mà có những cách điều trị khác nhau. Cụ thể như sau: Sử dụng phương pháp Tây y Đối với bệnh lậu thì theo cách chữa bệnh lậu đó là nếu bệnh nhẹ thì có thể nhờ bác sĩ kê thuốc uống và điều trị tại nhà. Còn nếu như bệnh đã nặng hơn thì sẽ sử dụng kỹ thuật phục hồi điều trị gen để điều trị bệnh. Các trường hợp viêm nhiễm do vi khuẩn như viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang thì sẽ được chỉ đinh dùng thuốc kháng sinh như Trimethoprim, Sulfamethoxazole, Fosfomycin, Nitrofurantoin hay các nhóm thuốc như Quinolone, Macrolid, Cyclin giúp tăng cường kháng khuẩn, một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra tiểu đêm, tiểu buốt. Trong nhiều trường hợp bệnh nhân sẽ được chỉ định thuốc giãn cơ trơn như Nospa giúp giảm cơn đau quặn thận hay đường niệu sinh dục do sỏi thận, viêm bàng quang,… hay dùng thuốc chống trầm cảm hoặc ức chế thần kinh với trường hợp tiểu đêm, tiểu buốt do rối loạn chức năng của bàng quang. Đối với bệnh sỏi thận thì tùy mức độ bệnh nếu bệnh chưa quá nguy hiểm thì có thể sử dụng thuốc kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học. Còn khi sỏi đã to thì cần các phương pháp can thiệp để tán sỏi như sau: tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, tán sỏi qua nội soi niệu quản, hoặc nếu trường hợp sỏi quá to và phức tạp thì có thể sẽ được áp dụng phương pháp mổ mở để lấy sỏi. ☛ Tham khảo thêm: Tiểu đêm khi nào nên đi khám? Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Với sự kết hợp độc đáo từ nhiều loại thảo dược quý bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM  (chiết xuất Cọ lùn), cùng với các chiết xuất từ Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Sử dụng sản phẩm Vương Niệu Đan giúp: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, giúp bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện hiệu quả. Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Với những cơ chế và công dụng như trên, sản phẩm Vương Niệu Đan được khuyên dùng cho những trường hợp sau: Người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém như bàng quang tăng hoạt OAB (bàng quang kích thích). Người đang có các triệu chứng của những bệnh lý tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu không kiểm soát, tiểu không tự chủ mà nguyên nhân chính là do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Chú ý: Sản phẩm hỗ trợ điều trị dành cho cả nam và nữ Những người bị tiểu đường, bệnh huyết áp hoặc có các bệnh lý về tim mạch cũng có thể dùng được. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao hàng Vương Niệu Đan tại nhà Những lưu ý khi chữa tiểu đêm tiểu buốt Ngoài việc tuân theo đúng những chỉ dẫn của bác sỹ thì chế độ ăn uống sinh hoạt cũng ảnh hưởng lớn tới hiệu quả trong quá trình chữa tiểu đêm, tiểu buốt. Do đó bạn cần thực hiện những lưu ý sau đây để giúp hỗ trợ quá trình điều trị đạt hiệu quả nhất: Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày để tránh được sự tấn công của vi khuẩn Uống đủ nước mỗi ngày từ 1,5 đến 2 lít nước Bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày nhiều rau xanh Tránh các đồ uống có chứa chất kích thích như rượu, bia, cà phê,… Hạn chế ăn những thực phẩm cay nóng có thể khiến trình trạng bệnh nặng hơn. Bỏ thói quen nhịn đi tiểu, bởi nước tiểu ở lâu trong bàng quang sẽ tạo điều kiện vi khuẩn xâm nhập. Tăng cường rèn luyện thể dục, thể thao từ đó giúp tăng sức đề kháng của cơ thể sẽ phòng tránh được sự tấn công của vi khuẩn. Thông tin hữu ích: Đi tiểu đêm nhiều lần có phải mang thai không? Chia sẻ0

Loading...