Ditieunhieu.com

Trang thông tin sức khỏe đường tiết niệu

hotline

Tư vấn miễn cước

1800 1297
  • Trang chủ
  • Vương Niệu Đan
  • Bàng quang tăng hoạt
  • Tiểu đêm
  • Tiểu không tự chủ
    • Đi tiểu nhiều
    • Tiểu són
    • Tiểu không kiểm soát
  • Kinh nghiệm chữa bệnh
  • Chuyên gia tư vấn
  • Điểm bán
Trang chủ » Đi tiểu nhiều

[Giải đáp] Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu là bệnh gì?

Căng tức bụng dưới và buồn đi tiểu có thể xảy ra ở bất cứ ai, kể cả nam hay nữ. Không chỉ gây ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày mà còn là hồi chuông cảnh báo bệnh lý trong cơ thể. Vậy căng tức bụng dưới buồn đi tiểu là bệnh gì? Thắc mắc này của rất nhiều bạn đọc sẽ được giải đáp qua những thông tin sau đây, cùng theo dõi nhé.

Mục lục

  • Căng tức bụng dưới, buồn đi tiểu là bệnh gì?
    • Bệnh lý về bàng quang
    • Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
    • Sỏi đường tiết niệu
    • Viêm tuyến tiền liệt
    • Viêm âm đạo
    • Bệnh lậu
    • U nang buồng trứng
  • Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu nhiều lần có nguy hiểm không?
  • Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu phải làm sao?
    • Dùng thuốc
    • Phương pháp Oxygen
    • Phẫu thuật
    • Sử dụng sản phẩm thảo dược

Căng tức bụng dưới, buồn đi tiểu là bệnh gì?

Căng tức bụng dưới, buồn đi tiểu là dấu hiệu rất bình thường nếu như xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan trong thói quen sinh hoạt (uống nhiều nước, cà phê, rượu bia, đồ ăn cay nóng hay thói quen nhịn tiểu lâu…). Tình trạng này không đến mức phải lo lắng, chỉ cần đi tiểu ngay khi có cảm giác căng tức bụng dưới là tình trạng này sẽ nhanh chóng kết thúc.

Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp xảy ra là vô cùng bất thường, đa phần sẽ xuất phát từ các bệnh lý gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Sau đây là một số bệnh lý có liên quan tới tình trạng căng tức bụng dưới, buồn đi tiểu:

Bệnh lý về bàng quang

Viêm bàng quang:

Khi mắc viêm bàng quang, người bệnh có dấu hiệu tiêu biểu nhất là tình trạng đi tiểu nhiều lần, đau bụng dưới, bên trái hoặc bên phải, căng tức bụng quanh rốn, nước tiểu có màu đục… Bệnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ giới, tùy thuộc vào mức độ bị viêm ở bàng quang mà những cơn đau tức bụng dưới nặng hay nhẹ, có kéo dài hay không.

Nếu không điều trị đúng cách và kịp thời, viêm bàng quang có thể chuyển biến xấu gây viêm bể thận, nhiễm trùng thận khiến người bệnh không chỉ bị đau bụng dưới, buồn nôn mà còn đi tiểu nhiều lần trong ngày.

chèn ép, kích thích bàng quang dẫn tới tình trạng căng tức bụng dưới, buồn đi tiểu.

Bàng quang tăng hoạt:

Bàng quang tăng hoạt là một tình trạng rối loạn chức năng giữ nước tiểu của bàng quang. Khi mắc chứng bệnh này, bàng quang sẽ co bóp bất thường cũng như không có sự kiểm soát dẫn tới cảm giác mót tiểu đột ngột, thôi thúc phải đi tiểu ngay mà không thể nhịn tiểu được.

Hội chứng bàng quang tăng hoạt không chỉ khiến người bệnh đi tiểu nhiều lần trong ngày mà còn thường xuyên gây ra triệu chứng tiểu són, tiểu không kiểm soát. Các cơn tức bụng, buồn đi tiểu xảy ra ngay sau khi có các yếu tố kích thích như vận động mạnh, hắt hơi hay ho. Người bệnh có dấu hiệu đi tiểu gấp, mót tiểu, muốn đi tiểu ngay vì không thể nhịn được.

Tuy không gây nguy hiểm nhưng bệnh lại gây ra những khó chịu, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, học tập và công tác hàng ngày. Một số trường hợp bệnh nhân bị bàng quang tăng hoạt có thể ảnh hưởng tới tâm lý, đặc biệt là người trẻ tuổi.

Ung thư bàng quang:

Đây là bệnh lý nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tới tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Một số triệu chứng nhận biết ung thư bàng quang là nước tiểu có màu hồng, cam hoặc đỏ sẫm, đau hoặc nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên, bàn chân sưng, đau nhức… Ung thư bàng quang gây

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Khi vi khuẩn tấn công đường tiết niệu gây tổn thương niêm mạc, phá hủy tế bào dẫn tới viêm cấp đường tiết niệu và gây kích thích bàng quang. Từ đó, gây ra tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu nhiều lần, đôi khi có kèm triệu chứng đau mỏi lưng.

Vi khuẩn E. Coli là tác nhân chính gây ra căn bệnh này. Thông thường, nữ giới dễ mắc bệnh này hơn nam giới do cấu tạo niệu đạo ở nữ giới ngắn hơn.

Sỏi đường tiết niệu

Sỏi đường tiết niệu được hình thành do những thói quen xấu như ăn uống không khoa học, nhịn tiểu thường xuyên… Bệnh chỉ được phát hiện qua các triệu chứng như đau quặn bụng, căng tức bụng dưới buồn đi tiểu, tiểu buốt, đi tiểu liên tục… Ngoài ra, bệnh có cảm giác đau đột ngột và dữ dội ở vùng thắt lưng sau đó lan xuống hạ vị, vùng bẹn và cơ quan sinh sản.

Viêm tuyến tiền liệt

Bệnh xảy ra do vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ quan này gây viêm nhiễm. Khi tuyến tiền liệt bị viêm nhiễm gây tổn thương, sưng đỏ dẫn tới đau tức bụng dưới, đôi khi còn cảm thấy đau lưng.

Ngoài ra, bàng quang bị kích thích sẽ dẫn tới các dấu hiệu rối loạn tiểu tiện như căng tức bụng dưới, đi tiểu liên tục. Nếu không được điều trị kịp thời, viêm tuyến tiền liệt có thể gây ảnh hưởng tới chất lượng tinh trùng, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.

Viêm âm đạo

Âm đạo có vị trí ngay sát cửa mình của nữ giới, độ dài từ 8 – 11cm, nối cổ tử cung với khu vực âm hộ bên ngoài. Do có vị trí đặc biệt nên rất dễ bị vi khuẩn, nấm men có hại xâm nhập và gây viêm. Khi viêm nhiễm, chị em sẽ có các biểu hiện như ra nhiều dịch âm đạo, có mùi, màu sắc khác lạ, đau rát âm đạo đặc biệt là khi quan hệ, đau lưng, căng tức bụng dưới buồn đi tiểu…

Bệnh lậu

Lậu là bệnh lý lây qua đường tình dục khá nguy hiểm. Khi mắc bệnh này người bệnh có các biểu hiện như tiểu rắt, đi tiểu đau buốt, bụng dưới căng tức khó chịu, thường xuyên buồn tiểu, khi quan hệ thấy tức bụng… Ở nữ giới thường bị ra nhiều khí hư và có mùi hôi, nam giới có dịch hoặc mủ trắng tiết ra ở đầu dương vật… Những biểu hiện này sẽ thấy rõ hơn khi quan hệ tình dục.

U nang buồng trứng

Căng tức bụng dưới, buồn đi tiểu rất có thể là dấu hiệu cảnh báo u nang buồng trứng. Căng tức bụng dưới là dấu hiệu cảnh báo bệnh đang ở thời kỳ đầu. Do trọng lượng khối u cũng như chịu ảnh hưởng của nhu động ruột khiến u nang di chuyển đến dây chằng xương chậu gây căng tức, khiến bụng dưới khó chịu.

Khi khối u nang có kích thước lớn, chị em sẽ đi tiểu liên tục và cảm thấy khó khăn khi tiểu tiện. Nguyên nhân do khối u có kích thước lớn sẽ lấp đầy khoang bụng làm tăng áp lực trong bụng chèn ép lên các cơ quan ở vùng chậu. Từ đó, dẫn tới tình trạng đọng nước tiểu, gây tiểu khó, đau khi đi tiểu đồng thời thôi thúc chị em đi tiểu nhiều hơn.

☛ Tham khảo thêm tại: Đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì?

Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu nhiều lần có nguy hiểm không?

Như đã phân tích ở trên, căng tức bụng dưới buồn đi tiểu rất có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý ở trên. Bạn không nên chủ quan bởi đây là những bệnh lý ảnh hưởng tới sức khỏe. Ở một số trường hợp còn làm tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn, thậm chí ảnh hưởng tới tính mạng nếu không được điều trị sớm. Một số hệ lụy do cảm giác căng tức bụng dưới buồn đi tiểu gây ra phải kể đến như:

Ảnh hưởng tới sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày

Bụng dưới căng tức, buồn đi tiểu nhiều lần khiến bạn phải thường xuyên “ghé thăm” nhà vệ sinh. Điều này khiến công việc, học tập, các mối quan hệ của bạn bị ảnh hưởng không nhỏ khi thường xuyên phải gián đoạn để đi tiểu tiện.

Hơn nữa, mỗi lần đi tiểu có cảm giác đau tức, tiểu buốt còn khiến người bệnh sợ hãi việc đi tiểu. Chính điều này khiến không ít người nhịn tiểu đã vô tình khiến tình trạng bệnh càng trở nên tồi tệ hơn.

Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản

Bệnh lý về tuyến tiền liệt ở nam giới, u nang buồng trứng, viêm âm đạo ở nữ giới có thể gây ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, làm tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.

Mỗi lần quan hệ tình dục có cảm giác đau, căng tức khiến bạn không còn cảm giác thăng hoa khi “yêu”, sinh lý kém… lâu ngày dẫn tới suy giảm ham muốn.

Căng tức bụng buồn đi tiểu khi mang thai có thể gây ảnh hưởng xấu tới em bé trong bụng nên bạn cần cẩn trọng và thăm khám càng sớm càng tốt.

Biến chứng sức khỏe nguy hiểm

Nếu không được điều trị sớm, người bệnh có thể phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe như:

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu gây phù nề đường tiểu, nước tiểu không thể đào thải ra ngoài.
  • Vi khuẩn tích tụ, bám vào thành bàng quang gây viêm bàng quang, lan ngược dòng lên thận.
  • Viêm bể thận kéo dài dẫn tới suy thận.
  • Ung thư bàng quang có thể dẫn tới tử vong.
Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu rất có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm. Nếu kéo dài tình trạng có thể lân lan tới các cơ quan khác của đường tiết niệu như niệu quản, bàng quang, thận… Do đó, khi xuất hiện các dấu hiệu này bạn không nên chủ quan mà nên tới các trung tâm y tế uy tín để thăm khám và điều trị cụ thể.

☛ Tham khảo thêm tại: Uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu? Lời khuyên từ chuyên gia

Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu phải làm sao?

Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu dù xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, người bệnh nên nhanh chóng thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Dưới đây là một vài phương pháp điều trị căng tức bụng dưới buồn đi tiểu:

Dùng thuốc

Đây là phương pháp được áp dụng cho các trường hợp căng tức bụng dưới buồn đi tiểu do nguyên nhân như viêm âm đạo, viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu ở thể nhẹ.

Một số thuốc sẽ được bác sĩ kê đơn bao gồm:

  • Thuốc kháng sinh, chống viêm nếu tác nhân gây viêm nhiễm là vi khuẩn: Ampicillin, Trimethoprim, Penicillin G, Cloxacillin,…
  • Thuốc giảm đau được kê để xoa dịu cảm giác đau tức bụng dưới, đau nhói bụng, tiểu đau như Panadol, Ibuprofen, Paracetamol,…
  • Bên cạnh đó, bác sĩ có thể kê thêm một số loại thuốc có tác dụng làm giãn cơ trơn bàng quang, tăng cường lưu thông máu đến thận và bàng quang, ngăn chặn tăng trương lực cơ. Ngoài ra, nếu bạn bị mất ngủ do chứng tiểu đêm, bác sĩ có thể kê thêm một số loại thuốc an thần.
Người bệnh cần lưu ý, tuân thủ điều trị của chuyên gia, không nên tự ý mua thuốc bên ngoài hoặc thay đổi liều lượng khi chưa có sự cho phép của bác sĩ. Những loại thuốc trên có hiệu quả nhanh chóng nhưng có thể gây ra các tác dụng phụ cho người bệnh như đau bụng, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, suy giảm hệ miễn dịch, có hại cho gan…

☛ Tham khảo thêm tại: Đi tiểu nhiều uống thuốc gì hiệu quả nhất hiện nay?

Phương pháp Oxygen

Phương pháp này thường được dùng cho các trường hợp bị căng tức bụng dưới buồn đi tiểu do viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo, viêm nhiễm phụ khoa… Nếu người bệnh không muốn uống thuốc có thể sử dụng phương pháp này.

Mục đích của phương pháp này giúp khuếch tán, tiêu diệt vi khuẩn và nấm nhờ cơ chế hoạt động là sử dụng các icon oxy len lỏi vào sâu từng tế bào. Phương pháp này tiêu diệt chính xác và nhanh chóng các tác nhân gây viêm âm đạo, viêm đường tiết niệu.

Ưu điểm của nó là không cần dùng thuốc, ít tác dụng phụ và loại bỏ hiệu quả các triệu chứng của bệnh nhưng chi phí khá đắt đỏ.

Phẫu thuật

Một số trường hợp bị căng tức bụng dưới buồn đi tiểu do nguyên nhân như sỏi thận, u nang buồng trứng… bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật để lấy sỏi, khối u ra. Tuy nhiên, phẫu thuật là phương pháp gây nhiều rủi ro, biến chứng nguy hiểm. Do đó, chuyên gia sẽ cần cân nhắc lợi hại để đưa ra quyết định.

Sử dụng sản phẩm thảo dược

Hiện nay, nhiều người lựa chọn sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là thảo dược kết hợp với phương pháp hiện đại để tăng hiệu quả điều trị, ngăn ngừa tái phát tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu. Vương Niệu Đan là sản phẩm được kết hợp từ nhiều thảo dược quý, như Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa và Ô dược), VispoTM (chiết xuất Cọ lùn), Chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang.

TPBVSK Vương Niệu Đan - Giải pháp cải thiện tiểu đêm hiệu quả 1

Nhờ sự kết hợp khéo léo của các thảo dược, Vương Niệu Đan mang đến cơ chế “3 tác động”:

  • Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, làm cho bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp, kích thích đi tiểu.
  • Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện.
  • Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng.

Vương Niệu Đan có các công dụng chính là hỗ trợ điều trị và kiểm soát các chứng rối loạn tiểu tiện: tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu gấp và tiểu không tự chủ an toàn, hiệu quả. Nhờ vậy, sản phẩm Vương Niệu Đan là giải pháp hàng đầu giúp hỗ trợ cải thiện an toàn và hiệu quả cho người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém.

Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY

HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà

Hy vọng những thông tin trên về tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu và các bệnh lý liên quan sẽ giúp ích cho bệnh nhân. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, bạn đọc có thể liên hệ số hotline 1900.1297 để được giải đáp chi tiết.
Tác giả: Nguyễn Hương - 07/06/2022
Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm: Tiểu nhiều

Phản hồi từ người dùng

khach-hang

Bà Cao Trường Lê - 78 tuổi (Lê Trọng Tấn, Hà Nội)

Sau hai tháng dùng Vương Niệu Đan, chuyện tiểu tiện của tôi gần như ổn định. Trước đây mỗi đêm tôi phải dậy đi tới 5-6 lần mà đi rất vội, sau khoảng 2 tuần uống là thấy giảm xuống chỉ đi 3 lần thôi và sau 2 tháng sử dụng là ngủ yên không phải dậy đi tiểu nữa.
khach-hang5

Cô Nguyễn Thị Nga - 67 tuổi (Nha Trang, Khánh Hoà)

Trước đây tôi tiểu đêm tới 4-5 lần, ban ngày cứ tiếng đồng hồ lại phải đi vệ sinh. Tôi từng tìm rất nhiều loại sản phẩm để uống nhưng không thấy đỡ. Đêm tiểu nhiều mất ngủ rất mệt mỏi. Được người quen giới thiệu dùng Vương Niệu Đan, tôi không ngờ sau 2 tháng tôi có thể sống vui sống khỏe không lo chuyện đi tiểu nữa rồi
khach-hang2

Cô Đới Thanh Vân – 68 tuổi (Anh Sơn, Nghệ An)

Mấy tháng trước phải nói là khổ sở vì đêm nào cũng phải lục đục dậy đi tiểu, nghe bạn giới thiệu dùng Vương Niệu Đan, chỉ 2 tháng là tôi ổn định bệnh. Tôi rất mừng vì bệnh tình cải thiện rất tốt.
khach-hang4

Chú Nguyễn Văn Khôi – 71 tuổi (Phú Phương, Ba Vì – Hà Nội)

Tôi mắc tiểu đêm nhiều, 4-5 lần, phì đại tiền liệt tuyến 35gram, đêm nào mất ngủ tôi phải đi tới 6-7 lần, tôi còn phải dùng thuốc huyết áp nên rất sợ dùng linh tinh tiền mất tật mang. Sau khi được tư vấn tận tình, tôi dùng Vương Niệu Đan, đêm tôi chỉ phải đi một lần, ngủ ngon hơn rất nhiều
khach-hang6

Chú Vũ Trung Kiên – 65 tuổi (xã Bình Minh – Thành phố Tây Ninh)

Tôi bị tiểu đêm 2 năm nay, lại mắc thêm tiểu đường và huyết áp. Ban đầu cứ nghĩ tuổi cao tiểu đêm là bình thường, nhưng rồi đêm nào cũng đều như vắt chanh 3-4 lần, mất ngủ khiến sức khỏe giảm sút. Biết đến Vương Niệu Đan qua chương trình Cafe sáng VTV3, tôi yên tâm sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ, thật may là phù hợp với sản phẩm nên tôi đã trở lại những đêm ngon giấc. Sản phẩm từ thảo dược nên an toàn với người mắc nhiều bệnh nền như tôi.
khach-hang3

Cô Hiền Hà – 79 tuổi (Láng Hạ - Hà Nội)

Tôi là người có nhiều bệnh nền, lại từng xạ trị u vú cách đây 14 năm nên rất muốn tìm sản phẩm nào an toàn lành tính. Tôi biết đến Vương Niệu Đan do người bạn cũng bị tiểu đêm tiểu són dùng cải thiện rất tốt. Nhờ Vương Niệu Đan tôi trở lại với đêm ngon giấc, không phải dậy 4-5 lần đi tiểu như trước kia. Tuổi cao dậy đi tiểu đêm tôi rất lo.
Câu hỏi thường gặp
Ai có thể dùng được Vương Niệu Đan?

Vương Niệu Đan dùng được cho cả nam và nữ gặp tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều, tiểu són, không tự chủ hoặc bị chẩn đoán mắc hội chứng bàng quang tăng hoạt

Nên dùng Vương Niệu Đan bao lâu thì hiệu quả?

Vương Niệu Đan chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, an toàn và không gây tác dụng phụ. Liệu trình khuyến cáo nên dùng Vương Niệu Đan từ 2-3 tháng để sản phẩm đáp ứng và cải thiện tốt nhất.

Vương Niệu Đan có phải là sản phẩm uy tín không?

Vương Niệu Đan là sản phẩm uy tin được đã được bộ Y tế cấp phép, số công bố 11569/2020/ĐKSP. Ngoài ra, Vương Niệu Đan cũng vinh dự nhận cúp vàng thương hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khoẻ cộng đồng” do Cục an toàn thực phẩm trao tặng.

Giá bán và liều dùng Vương Niệu Đan?

Vương Niệu Đan dạng hộp 20 viên: 175.000đ/hộp
Vương Niệu Đan dạng lọ 80 viên: 618.000đ/lọ (Tiết kiệm hơn 82.000 so với dạng hộp 20 viên)
Liều dùng khuyến cáo: 2-4 tháng đầu sử dụng liều tấn công 6 viên/ngày/2 lần uống. Sau đó chuyển sang liều duy trì 4 viên/ngày/2 lần uống.

Người bị bệnh lý nền như mỡ máu, huyết áp, tiểu đường có dùng Vương Niệu Đan được không?

Vương Niệu Đan có thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên an toàn và không gây tác dụng phụ. Bệnh nhân đang dùng thuốc tây vẫn có thể yên tâm sử dụng Vương Niệu Đan bình thường.

Mua Vương Niệu Đan ở đâu uy tín?

Để được mua Vương Niệu Đan chính hãng, tránh hàng giả, kém chất lượng, quý khách có thể mua Vương Niệu Đan theo hai cách:
Cách 1: Gọi trực tiếp tới tổng đài 18001297 hoặc đặt mua hàng TẠI ĐÂY 
Cách 2: Mua tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Tìm điểm bán gần bạn nhất TẠI ĐÂY

Ý kiến của bạn Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Bài viết liên quan

  • TIN HOT: ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT: Mua 6 hộp Vương Niệu Đan 20 viên được tặng 1 hộp 20 viên, tiết kiệm đến 175.000 đồng

  • Vương Niệu Đan – Giải pháp “vàng” giúp hỗ trợ điều trị tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són an toàn, hiệu quả

  • Đi tiểu nhiều nên ăn gì, uống gì và kiêng gì?

  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày ở nữ giới là dấu hiệu bệnh gì?

  • Top 5 cách chữa tiểu nhiều theo đông y hiệu quả nhất

Bài viết nên xem

  • Các biện pháp cải thiện rò rỉ nước tiểu ở nam giới hiệu quả, an toàn

  • Tại sao nên chọn Vương Niệu Đan để cải thiện tiểu đêm, tiểu nhiều lần

  • Viêm đường tiết niệu ở nam giới những điều bạn cần biết

  • Cụ ông 88 tuổi sống khỏe, cải thiện tiểu đêm nhờ bí quyết đặc biệt này

  • Đêm đi tiểu quá nhiều, nỗi lo đột quỵ, sức khoẻ giảm sút. Tôi phải làm sao?

Bác sĩ tư vấn

Đặt mua Vương niệu đan

Tư vấn miễn cước1800.1297

  • Ưu đãi 1
  • 6 hộp 20 viên: 1.050.000đ
  • Tặng 1 hộp 20 viên 175.000đ qua hình thức tích điểm.
  • Ưu đãi 2
  • 2 hộp 20 viên + 1 lọ 80 viên: 968.000đ
  • Tặng 1 hộp 20 viên 175.000đ qua hình thức tích điểm, đồng thời tiết kiệm thêm 82.000 Tổng giá trị quà tặng tới 257.000đ
Sản phẩm
Vương Niệu Đan (20 viên)
Vương Niệu Đan (80 viên)
Số lượng

175.000đ/ hộp 20 viên

618.000đ/ hộp 80 viên

Thành tiền

Đã tiết kiệm:

đ
Phí vận chuyển:
Tổng:
Sản phẩm được phân phối bởi:

Toàn quốc

Công ty Cổ phần Dược phẩm Thái Minh

Địa chỉ: Số 3 ngõ 2 – Thọ Tháp – Dịch Vọng – Cầu Giấy – Hà Nội

SĐT đặt hàng cho nhà thuốc trên toàn quốc: 18001297

  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Miễn trừ trách nhiệm
  • Chính sách & điều khoản
  • Chính sách thanh toán

Copyright © 2020 ditieunhieu.com. All Rights Reserved.

↑