Đái xong vẫn có cảm giác buồn đái có nguy hiểm không?

Đái xong vẫn có cảm giác buồn đái là hiện tượng mà bạn thường sẽ gặp khi bạn bị tiểu không hết. Điều này sẽ làm ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt hàng ngày, bởi trong ngày bạn sẽ có cảm giác không yên và luôn có cảm giác muốn đi tiếp kể cả khi bạn vừa đái xong. Hiện tượng trên có phải là dấu hiệu của bệnh lý nào? Có nguy hiểm hay không? Trong bài viết này hãy cùng chúng tôi giải đáp những thắc mắc đó.

Hiện tượng đái xong vẫn buồn đái là như thế nào?

Như các bạn đã biết, nước tiểu được tạo ra bởi quá trình lọc máu ở thận và được chứa trong bàng quang. Bàng quang khi chứa từ 250-300ml nước tiểu thì sẽ gây nên cảm giác buồn đái, khi được đào thải hết nước tiểu thì cảm giác buồn đái cũng qua đi.

Đây là hoạt động sinh lý rất bình thường, tuy nhiên do cơ thể đang mắc phải một vấn đề gì đó mà khiến cho bạn luôn có cảm giác buồn đái mặc dù bạn vừa đi mới đi đái xong.

Đây có thể là dấu hiệu của một hay nhiều bệnh lý khá nguy hiểm mà bạn không nên chủ quan. Bạn cần chú ý lắng nghe cơ thể, nếu tình trạng này diễn ra liên tục trong 2 tháng trở lên thì bạn nên đi khám và tìm cách khắc phục, tránh gây nên những biến chứng nguy hiểm.

☛Đọc thêm: Đi đái nhiều lần trong ngày là mắc bệnh gì?

Đái xong vẫn có cảm giác buồn đái có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia, đi đái xong vẫn có cảm giác buồn đái có thể bạn đang mắc phải một hay nhiều bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu, tuyến tiền liệt (ở nam giới) hoặc viêm nhiễm đường niệu…

Đái xong vẫn có cảm giác buồn đái tuy không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng của bạn, nhưng nó sẽ khiến cho cuộc sống của bạn bị đảo lộn và gặp rất nhiều khó khăn.

Trường hợp tình trạng xuất hiện trong thời gian ngắn và không thường xuyên thì không đáng quan ngại và có thể khắc phục khi điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt.

Tuy nhiên, nếu đái xong vẫn có cảm giác buồn đái diễn ra thường xuyên và kéo dài thì nên chú ý. Đặc biệt là khi nó đi kèm với các triệu chứng khác như khó tiểu, lượng nước tiểu ít với màu và mùi bất thường. Đây có thể là dấu hiệu bạn đang bị gặp phải bệnh lý nào đó.

Đái xong vẫn có cảm giác buồn đái là dấu hiệu bệnh gì?

Các bệnh lý về bàng quang

Bàng quang trong cơ thể chúng ta là một cơ quan rỗng đảm nhận nhiệm vụ chứa đựng và tống xuất nước tiểu. Thông qua việc co bóp, bàng quang sẽ đào thải nước tiểu qua đường niệu quản ra ngoài. Nếu bàng quang bị tổn thương hay gặp bất kỳ vấn đề gì thì việc đi tiểu sẽ “có vấn đề”.

Một số bệnh liên quan đến bàng quang gây nên hiện tượng đi đái xong vẫn có cảm giác buồn đái có thể kể đến:

  • Viêm bàng quang: là hiện tượng bàng quang bị các loại vi khuẩn có hại xâm ngập gây ra những tổn thương dẫn đến tình trạng viêm nhiễm. Bệnh viêm bàng quang chủ yếu do khuẩn E.coli trong đường ruột gây nên. Triệu chứng của viêm bàng quang là tiểu nhiều, khi tiểu bị đau, buốt, thậm chí tiểu ra máu…
  • Sỏi bàng quang: là những mảnh chất khoáng cứng xuất hiện trong bàng quang. Bệnh này xảy ra khi bạn tiểu không hết, lâu dần hình thành các tinh thể khoáng chất. Sỏi trong bàng quang khi bị tống ra ngoài sẽ mắc kẹt trong đường niệu đạo gây nên tiểu rắt, tiểu không hết kèm tiểu buốt do viêm.

  • Ung thư bàng quang: là một khối u ác tính xuất hiện trong bàng quang, có khả năng phát triển vào lớp cơ của bàng quang và có thể di căn sang bộ phận khác trên cơ thể
  • Hội chứng bàng quang tăng hoạt: đây là tình trạng cơ chóp bàng quang bị mất kiểm soát và hoạt động quá mức làm cho bạn luôn có cảm giác buồn đái kể cả khi vừa đi đái xong. Theo thống kế thì có trên 30% nam giới và 40% nữ giới bị hội chứng này và có xu hướng cao hơn ở người cao tuổi.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất.

Hẹp niệu đạo

Niệu đạo là bộ phận rất quan trọng của đường tiết niệu – Là đường dẫn nước tiểu ra khỏi cơ thể. Khi mà bất cứ đoạn nào của niệu đạo bị thu hẹp sẽ làm dòng nước tiểu bị chậm lại. Đây là một trong những nguyên nhân khiến nước tiểu không được tống xuất hoàn toàn, gây nên tình trạng vừa đi tiểu xong mà vẫn có cảm giác buồn tiểu.

Bệnh này có tỉ lệ mắc ở nam giới cao hơn so với nữ giới. Bởi niệu đạo của nam giới có cấu trúc dài hơn nên sễ dễ bị tổn thương hơn.

U xơ tuyến tiền liệt (Phì đại tiền liệt tuyến) ở nam giới

Giống như viêm tuyến tiền liệt, bệnh u xơ tuyến tiền liệt cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến đường tiểu bởi tiền liệt tuyến là bộ phận ôm sát đường niệu đạo. Khối u xơ tiền liệt tuyến khi to lên sẽ chèn ép lên niệu đạo và bàng quang. Điều này ảnh hưởng tới cả bàng quang và đường niệu đạo (làm hẹp đường niệu đạo). Từ đó gây nên các triệu chứng tiểu đêm, tiểu nhiều, tiểu són…

Sa tử cung (ở nữ)

Đi tiểu không hết dẫn đến tình trạng đi tiểu nhưng vẫn có cảm giác buồn tiểu chính là triệu chứng bạn đầu của bệnh sa tử cung. Bệnh này thường xuất hiện ở phụ nữ trải qua nhiều lần mang thai.

Bệnh sa tử cung làm cho tử cung chèn ép lên bàng quang khiến cho bạn gặp phải các triệu chứng khác như tiểu rắt, đi tiểu són, tiểu khó, tiểu nhiều,… Có nhiều trường hợp do bị chèn ép mà bàng quang bị sa quá nhiều sẽ khiến bạn đi tiểu rất khó khăn, đôi khi phải dùng tay đẩy bàng quan lên mới đi tiểu được.

U xơ tử cung

Mặc dù u xở tử cung này không gây ảnh hưởng nhiều như bệnh sa tử cung nhưng đây cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng đi đái xong mà vẫn có cảm giác buồn đái xuất hiện. Đặc biệt là khi khối u phát triển lớn dẫn cũng có sự chèn ép lên bàng quang. Ngoài triệu chứng trên thì u xơ tử cung còn có những triệu chứng kèm theo như: tiểu bí, tiểu nhiều lần,…

Phải làm sao khi đái xong vẫn có cảm giác buồn đái?

Đi khám và điều trị

Khi bạn thấy dấu hiệu đái xong vẫn có cảm giác buồn đái thì việc thăm khám kịp thời là rất quan trọng. Bởi khi xuất hiện dấu hiệu này thì thường là do mắc phải các bệnh lý. Khi bạn đi thăm khám các các sỹ sẽ dựa vào các triệu chứng và thực hiện một số xét nghiệm để đưa ra chuẩn đoán nguyên nhân chính xác nhất.

Tùy thuộc vào từng nguyên nhân mà sẽ có phương pháp, phác đồ điều trị phù hợp. Việc điều trị có thể là sử dụng thuốc hoặc cần can thiệp ngoại khoa trong trương hợp cần thiết.

Một lưu ý dành cho bạn là bạn không tự ý mua thuốc, hãy tuân thủ đúng theo những yêu cầu của bác sỹ và thường xuyên tái khám để tránh được những biến chứng gây bệnh trầm trọng hơn.

Dùng phương pháp dân gian

Ngoài đi khám và điều trị bằng phương pháp Tây y thì bạn có thể tham khảo sử dụng những bài thuốc dân gian có sử dụng những thảo dược tự nhiên. Sau đây là một vài bài thuốc bạn có thể tham khảo

Dùng râu ngô và kim tiền thảo – Dùng khi viêm bàng quang 

Đây là 2 loại nguyên liệu được dùng phổ biến trong điều trị các bệnh về đường tiết niệu như viêm bàng quang, sỏi bàng quang… Kim tiền thảo có tác dụng giãn mạch, lợi niệu có thể giúp giảm chứng đi tiểu không hết, đồng thời rửa trôi các vi khuẩn bám trên bề mặt đường niệu. Còn râu ngô có cơ chế thanh nhiệt, làm mát và giải độc sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh tốt hơn.

Hinh-anh-kim-tien-thao

Thực hiện:

  • Chuẩn bị 30g râu ngô cùng 30g kim tiền thảo
  • Đem rửa sạch nguyên liệu rồi để ráo
  • Đun sôi với khoảng 1 lít nước trong vòng 10 – 15 phút
  • Dùng uống hằng ngày như uống nước lọc

Sử dụng rau ngò tây

Các thành phần trong rau ngò tây được đánh giá là có tác dụng lọc thận rất tốt. Từ đó có thể giúp lợi tiểu, chống phù nề và làm giảm các triệu chứng đi tiểu không hết, tiểu són, bí tiểu.

Thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 nắm rau ngò tây
  • Đem rửa sạch với nước muối loãng rồi để ráo
  • Đun với khoảng 1 lít nước đến khi còn 1/2 lít thì tắt bếp
  • Chia làm 2 lần uống trong ngày

Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan – Sản phẩm tốt cho sức khỏe bàng quang

Một trong những sản phẩm toàn diện giúp cải thiện tình trạng đái nhiều lần, đái đêm, đái xong lại muốn đi tiếp chính là sản phẩm chuyên biệt về đường tiết niệu Vương Niệu Đan

Vương Niệu Đan là sản phẩm được kết hợp từ nhiều thảo dược quý, như Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa và Ô dược), Vispo (chiết xuất Cọ lùn), Chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang.

Nhờ sự kết hợp khéo léo của các thảo dược, Vương Niệu Đan mang đến công dụng:

  1. Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang. Hạn chế tình trạng bàng quang bị tăng hoạt, co bóp quá mức khiến người bệnh phải đi tiểu liên tục, tiểu nhiều lần
  2. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu, cải thiện sức khỏe bàng quang. Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện.
  3. Hạn chế tình trạng viêm: Thành phần Varuna trong Uvarox có khả năng giảm viêm hiệu quả
  4. Cải thiện giấc ngủ. Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng.

Nhờ vậy, sản phẩm Vương Niệu Đan là giải pháp hàng đầu giúp hỗ trợ cải thiện an toàn và hiệu quả cho người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém, rối loạn tiểu tiện

Vương Niệu Đan hoàn toàn an toàn, lành tính, không có tác dụng phụ nên người cao tuổi có thể sử dụng song song với các loại thuốc khác.

Mọi thắc mắc, Qúy khách vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất.

Một vài lưu ý dành cho bạn

Trong quá trình điều trị để giúp cho tăng hiệu quả điều trị bệnh và giúp bệnh nhanh chóng được thuyên giảm thì các bạn cần một một vài lưu ý sau:

  • Tuân thủ đúng theo đúng phác đồ điều trị mà bác sỹ đã đề ra.
  • Kiểm soát cân nặng ổn định để tránh dồn áp lực lên bàng quang.
  • Tránh xa rượu bia, nước có gas, thuốc lá, chất kích thích…
  • Uống đủ nước mỗi ngày.
  • Tránh tình trạng stress, mệt mỏi kéo dài.
  • Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ, quan hệ tình dục lành mạnh.
  • Bổ sung thêm rau xanh và trái cây tươi trong khẩu phần dinh dưỡng.

Cập nhật lúc: 13/03/2024
*CẢNH BÁO* Hiện nay có một số đối tượng giả danh công ty Thái Minh để “lừa dối” khách hàng. Vì vậy, từ ngày 01/02/2022 THÁI MINH sẽ sử dụng số điện thoại duy nhất 0986.01.01.01 để liên hệ GỌI RA và chăm sóc khách hàng. Trân trọng!

Bài viêt liên quan

Xem thêm »

Có thể bạn quan tâm

Loading...