Tiểu đêm

Thuốc trị tiểu đêm nhiều uống loại nào hiệu quả?

Ngày nay tình trạng tiểu đêm xuất hiện khá phổ biến ở cả nam giới và nữ giới. Tình trạng này tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ cũng như sinh hoạt và sức khỏe của bạn, do đó cần điều trị sớm tình trạng tiểu đêm này. Vậy thuốc trị tiểu đêm nào hiệu quả, thì bạn hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. Mục lụcNguyên nhân gây tiểu đêm nhiềuThuốc trị tiểu đêm nhiều hiệu quảThuốc Tây y trị tiểu đêmThuốc Đông y trị tiểu đêmTrị tiểu đêm bằng bài thuốc dân gianSử dụng TPBVSK Vương Niệu ĐanNhững lưu ý khi sử dụng thuốc trị tiểu đêm Nguyên nhân gây tiểu đêm nhiều Trước khi xem có những loại thuốc trị tiểu đêm nào thì các bạn hãy cùng tôi tìm hiểu đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu đêm này. Tiểu đêm có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra nhưng có thể được chia thành 2 nguyên nhân lớn là nguyên nhân bệnh lý và nguyên nhân sinh lý. Với nguyên nhân sinh lý, thì đi tiểu đêm nhiều có thể là do: Do bị lão hóa do tuổi tác Do thói quen ăn uống không hợp lý Do phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai Do thường xuyên bị căng thẳng, stress Do chứng ngư thở khi ngủ Còn đối với nguyên nhân bệnh lý có thể kể đến như: Nhiễm trùng đường tiết niêu Bàng quang tăng hoạt (OAB) U xơ tuyến tiền liệt Sa bàng quang Các vấn đề về thận Bệnh tiểu đường Với nguyên nhân do sinh lý thì thường sẽ rất dễ để cải thiện tình trạng bạn chỉ cần thay đổi chế độ sinh hoạt, thói quen của mình cho hợp lý và khoa học là tình trạng tiểu đêm sẽ dần chấm dứt mà không cần sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Còn với nguyên nhân do bệnh lý thì tình trạng tiểu đêm chỉ là một dấu hiệu của bệnh lý nào đó mà bạn đang bị mắc phải. Lúc này bạn cần phải đi khám tại các cơ sở ý tế để các bác sỹ tư vấn và đưa cho bạn những phương pháp, những loại thuốc giúp bạn điều trị dứt điểm các bệnh lý đó, từ đó tình trạng tiểu đêm của bạn sẽ chấm dứt. Còn những loại thuốc trị tiểu đêm hiệu quả hay được sử dụng sẽ được chúng tôi tổng hợp gửi tới bạn trong phần tiếp theo của bài viết. Tìm hiểu thêm: Nguyên nhân đi tiểu nhiều vào ban đêm Thuốc trị tiểu đêm nhiều hiệu quả Thuốc trị tiểu đêm nhiều hiện nay rất đa dạng từ thuốc Tây y cho đến các thuốc Đông y và cả những bài thuốc dân gian cũng giúp điều trị và cải thiện tình trạng rất hiệu quả. Cụ thể: Thuốc Tây y trị tiểu đêm Với phương pháp sử dụng các loại thuốc Tây y, thông thường các bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn sử dụng một số loại thuốc trị tiểu đêm như: Nhóm Desmopressin Nhóm thuốc Desmopressin hoạt động giống với loại hormone chống bài niệu ADH, một loại hormone  được tiết ra trong quá trình ngủ để kiểm soát lượng nước tiểu trong cơ thể. Lượng hormone này cần vửa đủ bởi quá ít ADH sẽ khiến nước tiểu loãng và bị mất nhiều qua thận, gây ra tình trạng tiểu nhiều thường xuyên. Còn nếu hormone ADH quá nhiều, nước tiểu sẽ bị giữ lại, khiến người bệnh tiểu ít, cơ thể mệt mỏi, choáng váng và buồn nôn. Loại này chỉ được chỉ định trong trường hợp tiểu đêm do tiểu niệu chứ không điều trị các nguyên nhân khác như tiểu đường, suy tim, các bệnh về bàng quang, bệnh tuyến tiền liệt… Xem thêm: Tiểm đêm nhiều lần là bệnh gì? Nhóm thuốc kháng cholinergic Thuốc kháng cholinergic có tác động rất nhiều trên các bộ phận của cơ thể như tiêu hóa, nước bọt, tiểu tiện. Vì thế, thuốc giúp điều trị rất nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau trong cơ thể, trong đó có tình trạng tiểu đêm. Thuốc kháng cholinergic gây ngăn chặn tác động xấu của chất acetylcholin. Giúp làm giãn cơ trơn bàng quang từ đó giúp ngăn chặn các cơn co thắt ở bàng quang khiến bạn đi tiểu đêm nhiều lần do bàng quang tăng hoạt Một số loại thuốc có thể được kê đơn trong nhóm này là: Oxybutynin Tolterodine Trospium clorua Solifenacin Darifenacin Hydrobromide Darifenacin Đối với nhóm thuốc này bạn cần tuân thủ theo đúng liều lượng mà bác sỹ đã chỉ định bởi uống quá nhiều thuốc kháng cholinergic có thể dẫn đến các triệu chứng quá liều, chẳng hạn như: Chóng mặt, buồn ngủ cực độ, sốt, ảo giác nặng, khó thở, tim đập nhanh… và có thể dẫn đến tử vong. Các loại thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu là loại thuốc có tác dụng làm tăng sự đào thải muối và nước ở thận, làm giảm lượng nước trong hệ thống tuần hoàn. Thuốc lợi tiểu có nhiều tác dụng cũng như mục đích chữa nhiều bệnh khác nhau, nhưng đối với tiểu đêm thì các bác sĩ thường dùng nhóm thuốc lợi tiểu quai – lợi tiểu tác động trên quai Henle. Nhóm thuốc này có tác dụng làm mất natri nhanh hơn nhằm mục đính kích thích thận tăng sản xuất nước tiểu vào ban ngày và giảm sản xuất nước tiểu vào ban đêm. Các loại thuốc lợi tiểu thường dùng trong nhóm này bao gồm: Torsemide Furosemide Bumetanid Axit ethacrynic. Nhóm lợi tiểu không được cấp phép chính thức để điều trị tiểu đêm nhưng trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kê thuốc này cho bạn nếu thấy cần thiết. Thuốc chẹn alpha – 1 Thuốc chẹn alpha-1 hay còn gọi là thuốc đối kháng alpha-adrenergic là nhóm thuốc được dùng phổ biến trong điều trị u xơ tiền liệt tuyến. Nhóm thuốc này giúp thư giãn cơ ở cổ bàng quang và cơ trong đường tiết niệu nhằm giúp việc tiểu tiện trở nên dễ dàng hơn. Từ đó giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh u xơ tuyến tiền liệt, bao gồm cả tiểu đêm. Một số loại thuốc trong nhóm này có thể kể đến như: Alfuzosin (Uroxatral) Doxazosin (Cardura) Prazosin (Minipress) Silodosin (Rapaflo) Tamsasmin (Flomax) Terazosin (Hytrin) Khi sử dụng nhóm thuốc này bạn cần chú ý đến những tác dụng phụ mà thuốc gây nên như: chóng mặt, nhức đầu, ngất xỉu hay huyết áp thấp. Ngoài ra, bạn có thể gặp phải tình trạng xuất tinh ngược (hiện tượng tinh trùng đi ngược vào bàng quang thay vì thoát ra bên ngoài dương vật). Thuốc an thần Thuốc an thần có tác dụng làm chậm hoạt động của não bộ và giúp làm dịu, điều hòa thần kinh. Do đó hiện nay thuốc an thần được sử dụng để điều trị một số loại bệnh như: mất ngủ, rồi loại lo âu, đau nhức,… Bởi vậy trong việc điều trị bệnh tiểu đêm cũng hay được các bác sỹ sử dụng. Lý do bởi vì tiểu đêm khiến cho bạn phải thức dậy nhiều lần để đi tiểu gây nên tình trạng căng thẳng mệt mỏi. Và để hạn chế tình trạng đó thì bác sĩ sẽ kê thêm cho bạn thuốc an thần. Có thể kể đến một vài loại thuốc an thần giúp cải thiện giấc ngủ như: Ambien (zolpidem) Lunesta (eszopiclone) Sonata (zaleplon). Đọc thêm: Tiểu đêm bao nhiêu lần là bình thường? Thuốc Đông y trị tiểu đêm Khác với phương phápTây y, dùng Đông y chữa tiểu đêm thường không mang lại hiệu quả nhanh chóng mà có tác dụng từ từ. Vậy nên với cách này các bạn cần phải kiên trì thực hiện theo đúng liều lượng được chỉ định. Dưới đây là một vài bài thước giúp trị tiểu đêm hiểu quả mà bạn có thể tham khảo: Bài thuốc số 1: Nguyên liệu: Phá cố chỉ 12g, ích trí nhân 12g, sà sàng tử 8g, thỏ ty tử 12g, khiếm thực 12g, kim anh tử 12, tiểu hồi hương 5g, cam thảo 3g Cách thực hiện: Các nguyên liệu trên bạn đêm hãm với nước sôi trong bình kín, sau khoảng 20 phút là có thể dùng được, bạn sử dụng uống thay nước trong ngày giúp trị tiểu đêm rất hiệu quả. Bài thuốc số 2: Nguyên liệu: Bạch quả 5 trái, Hạt bí đao 30g Cách thực hiện: 2 Nguyên liệu trên bạn cần sửa qua với nước rồi để ráo. Rồi cho vào nồi với tầm 1 lít nước, đun đến khi nào sôi thì đun thêm 10 phút nữa thì tắt bếp. Rót ra cốc để uống mỗi ngày. Bài thuốc số 3: Nguyên liệu: Tang phiêu tiêu 10g, Ích trí nhân 10g, Kim anh 10g Cách thực hiện: Tất cả các nguyên liệu trên cần sao vàng, sau đó đem tán bột rồi trộn với tỉ lệ bằng nhau. Mỗi ngày uống 2-3 lần, mỗi lần chỉ dùng khoảng 8g uống cùng với nước lúc đói. Bài thuốc số 4: Nguyên liệu: Ngũ gia bì,thục địa, sơn thù, khiếm thực, phòng sâm, bạch truật mỗi loại 12g; 10g các loại Thỏ ty tử, Bạch linh, Trạch tả và 16g tang diệp. Cách thực hiện: Sử dụng mỗi ngày 1 thang như trên, sắc lấy nước uống, chia làm 3 lần uống trong ngày. Bài thuốc số 5: Nguyên liệu: Lấy mỗi loại 12g, liên nhục, hắc táo nhân, kim anh, thục địa, sơn thù, bạch biển đậu. Thêm vào 8 quả đại táo. Sử dụng mỗi ngày 1 thang, sắc lấy nước uống, chia ra làm 3 lần uống trong ngày. Cách thực hiện: Sử dụng mỗi ngày 1 thang như trên, sắc lấy nước uống, chia làm 3 lần uống trong ngày. Bạn có thể tham khảo: Đi tiểu nhiều về đêm ở nam giới Trị tiểu đêm bằng bài thuốc dân gian Phương pháp tiếp theo đó là sử dụng các bài thuốc dân gian. Những bài thuốc này thường sử dụng các nguyên liệu khá quen thuộc và dễ tìm kiếm. Đây là phương pháp khá an toàn và cũng mang lại hiệu quả trong việc giảm tình trạng tiểu đêm. Các bạn có thể tham khảo những bài thuốc sau đây: Sử dụng giá đỗ Giá đỗ được biết đến với thực phẩm tốt cho sức khỏe, với vị ngọt, tính mát nên giá đỗ được dùng để thanh nhiệt, giải độc đồng thời khả năng hỗ trợ tiểu đêm cũng rất tốt. Nguyên liệu: Giá đỗ 500g, đường trắng 50g Cách thực hiện: Trước tiên bạn cần rửa sạch giá đỗ, rồi cho vào nồi luộc cùng với 1 lít nước và cho thêm đường vào rồi sử dụng uống hàng ngày. Mỗi ngày uống từ 5-6 lần. Sử dụng đậu đỏ, mề gà Đậu đỏ chứa hàm lượng vitamin, khoáng chất thiết yếu giúp cơ thể tăng cường đề kháng hiệu quả. Sử dụng đậu đỏ giúp hạn chế các bệnh viêm sưng, nhiễm trùng. Bên cạnh đó, đậu đỏ còn là được sử dụng hiệu quả trong hỗ trợ giảm tiểu đêm, tiểu bí, tiểu rắt. Nguyên liệu: Đậu đỏ 200g, mề gà 2 cái Cách thực hiện: Mề gà rửa sạch, thái nhỏ rồi cho vào nấu chín cùng với đậu đỏ. Nấu cho nhừ rồi dùng ăn mỗi ngày một lần hoặc 1 tuần 3 lần sẽ giúp cải thiện tình trạng tiểu đêm. Sử dụng râu ngô, kim tiền thảo Kim tiền thảo và râu ngô có công dụng đặc biệt trong việc hỗ trợ nâng cao chức năng bàng quang. Chính vì thế, người tiểu đêm, tiểu nhiều lần có thể sử dụng bài thuốc từ 2 loại thảo dược này. Nguyên liệu: Râu ngô 30g, kim tiền thảo 30g Cách thực hiện: Rửa sạch 2 nguyên liệu này rồi cho vào nồi với khoảng 1 lít nước nấu trong khoảng 20 phút rồi cho ra bình uống hàng ngày. Áp dụng đều đặn thì tình trạng tiểu đêm sẽ thuyên giảm. Sử dụng câu kỷ tử Cẩu kỷ tử rất giàu protein, các vitamin, sắt và canxi. Vì thế, chúng có thể được sử dụng nhằm bồi bổ cơ thể rất tốt. Bên cạnh đó sử dụng cẩu kỷ tử còn giúp hạn chế tiểu đêm do u xơ tuyến liệt tuyến ở nam giới rất hiệu quả. Nguyên liệu: Câu kỷ tử 15g Cách thực hiện: Đun câu kỉ tử với nước, dùng đều đặn 2 lần mỗi ngày. Sử dụng bưởi Bưởi là loại quả detox cực tốt cho cơ thể. Không chỉ chống oxy hóa, loại quả này còn cải thiện tuần hoàn tốt, ổn định chức năng cho hệ bài tiết. Hạn chế tình trạng tiểu đêm hiệu quả. Cách sử dụng bưởi hỗ trợ điều trị tiểu đêm: Ăn bưởi trực tiếp. Ép lấy nước uống hàng ngày. Sử dụng TPBVSK Vương Niệu Đan Với sự kết hợp độc đáo từ nhiều loại thảo dược quý bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM  (chiết xuất Cọ lùn), cùng với các chiết xuất từ Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Sử dụng sản phẩm Vương Niệu Đan giúp: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, giúp bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện hiệu quả. Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Với những cơ chế và công dụng như trên, sản phẩm Vương Niệu Đan được khuyên dùng cho những trường hợp sau: Người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém như bàng quang tăng hoạt OAB (bàng quang kích thích). Người đang có các triệu chứng của những bệnh lý tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu không kiểm soát, tiểu không tự chủ mà nguyên nhân chính là do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Chú ý: Sản phẩm hỗ trợ điều trị dành cho cả nam và nữ Những người bị tiểu đường, bệnh huyết áp hoặc có các bệnh lý về tim mạch cũng có thể dùng được. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Những lưu ý khi sử dụng thuốc trị tiểu đêm Trong quá trình dùng thuốc để điều trị tiểu đêm đặt được hiệu quả cao thì bạn cần lưu ý những điểm sau đây: Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về uống mà không có sự chỉ định của các bác sỹ có chuyên môn. Tuân thủ đúng liều lượng cũng như thuốc mà bác sĩ kê cho bạn. Với phương pháp Đông y và phương pháp dân gian thì tùy theo từng cơ địa từng người mà có hiệu quả nhanh hay chậm khác nhau. Phương pháp dân gian chỉ phù hợp với bệnh tình còn ở gian đoạn ban đầu, còn nhẹ hay hỗ trợ điều trị triệu chứng. Trong quá trình uống thuốc bạn tuyệt đối tránh sử dụng các đồ uống có chứa cồn, các chất kích thích. Có một kế hoạch sinh hoạt, chế độ ăn uống, luyện tập thể dục thể thao khoa học và hợp lý Đặc biệt là luôn cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể, mỗi ngày nên uống từ 1,5 đến 2 lít nước trở lên. Thông tin hữu ích dành cho bạn: Tiểu đêm nhiều nên ăn gì, uống gì? Chia sẻ12

Đi tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì? Có gì nguy hiểm không?

Chào chuyên gia, Tôi năm nay ngoài 50 tuổi, khoảng cuối năm 2019 tôi bắt đầu thấy bắt đầu bị tình trạng đi tiểu nhiều về đêm, mỗi đêm phải đi tới 3-4 lần. Sau khoảng thời gian sang năm 2020 thì tình trạng bắt đầu có chuyển biến xấu dần và đến nay thì số lần đi tiểu đêm của tôi càng nhiều hơn, mỗi đêm tôi phải thức dậy đi tiểu trên 5 lần. Điều này khiến cho tôi rất khổ sở vì ngủ không được ngon giấc, trong người rất mệt mỏi. Tôi cảm thấy rất lo lắng không biết mình có gặp phải bệnh gì không? Có gây nguy hiểm gì đến sức khỏe hay không? Và có cách gì giúp tôi cải thiện được tình trạng tiểu đêm này hay không? Mong chuyên gia tư vấn, giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn! (Nguyễn Văn Quang, 56 tuổi, Kim Sơn, Ninh Bình) Mục lụcThế nào là đi tiểu đêm?Đi tiểu đêm nhiều là dấu hiệu bệnh gì?Bàng quang tăng hoạtNhiễm trùng đường tiết niệuViêm bàng quang kẽPhì đại tuyến tiền liệtChứng ngưng thở khi ngủTiểu đườngẢnh hưởng khi bị tiểu đêm nhiềuGây tình trạng mất ngủẢnh hưởng đến chất lượng cuộc sốngTăng nguy cơ tai biến, đột quỵẢnh hưởng đến người khácTiểu đêm nhiều phải làm sao?Sử dụng thuốc Tây ySử dụng thuốc từ thảo dượcSử dụng phương pháp phẫu thuậtCách giúp hỗ trợ, cải thiện tình trạng tiểu đêmCẩn thận tiểu đêm? Giải thích từ chuyên gia về tình trạng này Trước tiên chúng tôi cảm ơn bác đã đặt câu hỏi đến cho chúng tôi. Để giải đáp thắc mắc này bác có thể tham khảo chi tiết hơn trong bài viết dưới đây. Thế nào là đi tiểu đêm? Đi tiểu nhiều về đêm (hay gọi là tiểu đêm) là tình trạng mà bạn cần phải thức dậy đi tiểu nhiều hơn 1 lần vào ban đêm. Bình thường khi đang trong thời gian ngủ cơ thể sẽ sản xuất ra ít nước tiểu hơn và bạn có thể ngủ một mạch 6-8 tiếng mà không cần phải thức dậy. Tình trạng tiểu đêm nếu chỉ thi thoảng mới xuất hiện một lần thì bạn không cần quá lo lắng, đây có thể chỉ là do chế độ ăn uống của bạn có chút thay đổi như uống nhiều nước trước khi đi ngủ cũng dễ dẫn đến tình trạng tiểu đêm, và bạn chỉ cần thay đổi là có thể giải quyết được vấn đề. Còn nếu bạn thấy tình trạng xảy ra thường xuyên và kèm thêm những dấu hiệu bất thường khác như tiểu rắt, khó tiểu, tiểu són,… thì có thể bạn bị mắc phải bệnh lý nào đó. Ngoài việc cơ thể bạn đang bị mắc bệnh lý nào đó thì tiểu đêm còn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giấc ngủ từ đó mà gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Tình trạng tiểu đêm thường hay gặp ở những người trung niên và lớn tuổi, tuy nhiên người trẻ tuổi cũng có khả năng bị tiểu đêm hay gọi là tiểu đêm ở người trẻ tuổi. ☛ Bạn có thể tham khảo: Đi tiểu đêm bao nhiêu lần là bình thường? Đi tiểu đêm nhiều là dấu hiệu bệnh gì? Bàng quang tăng hoạt Bàng quang tăng hoạt (OAB) là tình trạng khá phổ biến gây nên tình trạng tiểu đêm. Đây là hiện tượng bàng quang hoạt động quá mức không kiểm soát được ngay cả khi bàng quang còn trống. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến hiện tượng bàng quang tăng hoạt (OAB) nhưng thường liên quan đến tình trạng tăng co bóp cơ chóp bàng quang. Hội Tiết niệu – Thận học Việt Nam đề cập đến những nguyên nhân sau: Tổn thương thần kinh: các bệnh thần kinh ảnh hưởng đến sự điều hòa hoạt động thần kinh của bàng quang và cổ bàng quang. Tuổi già có nhiều rối loạn tiểu tiện có thể do hiệu ứng ức chế thần kinh và chức năng não bộ suy giảm. Theo thống kê, hiện nay bàng quang tăng hoạt ảnh hưởng từ 10-20% dân số, cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau. Đặc biệt tỷ lệ này sẽ càng tăng cao ở người già. Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất. Nhiễm trùng đường tiết niệu Căn bệnh tiếp sau cũng là bệnh gây nên tình trạng tiểu đêm. Nhiễm trùng đường tiết niệu nguyên nhân chủ yếu do vi khuẩn gây nên. Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể chia thành nhiễm trùng đường tiết niệu trên và nhiễm trùng đường tiết niệu dưới. Bệnh xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào trong bàng quang qua niệu đạo và hầu hết các bệnh nhiễm trùng thường là nhiễm trùng đường tiết niệu dưới. Ngoài gây ra hiện tượng tiểu đêm thì nghiễm trùng đường tiết niệu còn gây ra những triệu chứng như: Cảm giác rát khi đi tiểu Đi tiểu thường xuyên Đau ở lưng dưới hoặc bụng Cảm thấy mệt mỏi hoặc run rẩy Sốt hoặc rét run (dấu hiệu cho thấy nhiễm trùng đã lan đến thận) Viêm bàng quang kẽ Viêm bàng quang kẽ là một tình trạng mãn tính đặc trưng bởi sự gây áp lực lên bàng quang, làm đau bàng quang và ở vùng chậu. Viêm bàng quang kẽ có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới, có thể gặp ở cả trẻ em. Bệnh này có thể tác động xấu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Khi bạn bị bệnh này ngoài triệu chứng là đi tiểu nhiều vào đêm còn kèm theo những triệu chứng khác bạn cần quan tâm như cảm giác đau, căng tức bàng quang, khiến bạn thường xuyên phải đi tiểu gấp. Phì đại tuyến tiền liệt Phì đại tuyến tiền liệt là một căn bệnh thường gặp ở nam giới độ tuổi sau 50 tuổi. Khi bị bệnh này tuyến tiền liệt phát triển to lên gây chèn vào niệu đạo, bàng quang gây nên tình trạng tiểu đêm. Nguyên nhân gây nên tình trạng này hiện nay chưa biết rõ, nhưng thông qua nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chặt chẽ đến tuổi và những thay đổi nội tiết tố liên quan đến tuổi tác. Androgen lưu hành và dihydrotestosteron đóng một vai trò quan trọng trong phát triển bệnh. Bệnh không xảy ra ở nam giới đã bị cắt tinh hoàn hoặc đã mất chức năng của tinh hoàn từ trước khi dậy thì. Chứng ngưng thở khi ngủ Chứng ngừng thở khi ngủ là một rối loạn đặc trưng của bệnh lý hô hấp có liên quan đến giấc ngủ. Biểu hiện lâm sàng bằng những cơn ngừng thở từng lúc khi ngủ trong thời gian từ 10 giây trở lên, dẫn đến giảm nồng độ oxy trong máu, sau đó động tác hô hấp hoạt động trở lại thường phối hợp với sự thức dậy ngắn. Những triệu chứng của chứng ngưng thở khi ngủ hay gặp: Đi tiểu nhiều lần trong đêm Ngủ ngáy kèm theo ngừng thở, ngạt thở. Buồn ngủ nhiều ban ngày. Thức giấc nhiều lần trong đêm.  Đau đầu buổi sáng. Giảm trí nhớ, giảm độ tập trung. Tiểu đường Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất với đặc điểm là lượng đường huyết trong cơ thể tăng lên. Điều này thường là do lượng insulin trong cơ thể không ổn định (có thể thiếu hoặc thậm chí thừa). Điều này làm tăng tiết glucose thông qua nước tiểu, từ đó khiến cho người bị mắc tiều đường đi tiểu nhiều cả đêm lẫn ngày, và lượng nước tiểu đi trong một lần cũng nhiều hơn so với bình thường. Ảnh hưởng khi bị tiểu đêm nhiều Bị tiểu đêm kéo dài có thể gây ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ cũng như sức khỏe của người bệnh và người xung quanh. Cụ thể như sau: Gây tình trạng mất ngủ Tiểu đêm khiến cho người bệnh phải thức dậy nhiều lần để đi vệ sinh từ đó gây ảnh hưởng đến giấc ngủ, ngủ không sâu giấc. Tình trạng này càng ảnh hưởng đối với người lớn tuổi khi việc phải thức dậy nhiều lần để đi vệ sinh dẫn đến việc khó ngủ lại, lâu dần sẽ gây tình trạng mất ngủ. Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Mất ngủ kéo dài, kèm theo cảm giác mệt mỏi mỗi lần phải đi tiểu về đêm khiến người bệnh cảm thấy căng thẳng, suy nhược stress ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như chất lượng công việc. Tăng nguy cơ tai biến, đột quỵ Tỷ lệ đột quỵ ở những người dậy vào ban đêm cao hơn bình thường rất nhiều. Mỗi lần cần dậy đi tiểu người bệnh thường dậy đột ngột, điều này khiến cơ thể chưa kịp thích ứng, gây choáng váng, căng mạch máu não và dẫn đến đột quỵ. Tỷ lệ này thường xuyên gặp ở những người lớn tuổi. Đặc biệt đối với người có tiền sử bệnh tim, bệnh cao huyết áp thì thức dậy giữa đêm để đi tiểu nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng tai biến và gây đe dọa đến tính mạng. Ảnh hưởng đến người khác Việc ban đêm phải thức dậy nhiều lần ngoài ảnh hưởng đến chính mình mà còn ảnh hưởng đến giấc ngủ của những người xung quanh. ☛ Bạn có thể tham khảo: Đi đái nhiều có phải do thận yếu hay không? Tiểu đêm nhiều phải làm sao? Sử dụng thuốc Tây y Với tình trạng bàng quang tăng hoạt thì các bác sĩ sẽ cho bạn thuốc kháng cholinergic thuốc này có thể làm giảm các triệu chứng của bàng quang hoạt động quá mức. Bệnh lý nhiễm trùng đường tiết niệu thì có thể sử dụng thuốc khách sinh Trimethoprim giúp kìm khuẩn bằng cách ức chế enzyme dihydrofolate-reductase của vi khuẩn, hay các thuốc kháng sinh thuộc nhóm tetracycline Với bệnh lý viêm bàng quang kẽ thì sử dụng các thuốc chống viêm không steroid, như ibuprofen (Advil®, Motrin IB® và những biệt dược khác) hoặc naproxen sodium (Aleve®) giúp giảm đau. Còn đối với bệnh phì đại tuyến tiền liệt thì có thể sử dụng thuốc chẹn alpha-1 có tác dụng làm tăng trương lực cơ ở bàng quang, giúp bàng quang mở ra dễ dàng. Cuối cùng là đối với bệnh tiểu đường thì tùy theo mức độ bệnh của bạn mà các bác sỹ sẽ kê cho bạn những loại thuốc phù hợp nhưng phổ biến có thể kể đến thuốc Sulfonylurea (Tolbutamide; Diamicron 80 mg; Hemidaonil 2,5mg…); Metformin (Glucophage, Metforan)… Sử dụng thuốc từ thảo dược Phương pháp tiếp theo này được nhiều chuyên gia ưu tiên lựa chọn hơn nhất và có nhiều ưu điểm hơn so với sử dụng thuốc Tây, nhờ những ưu điểm như sau: An toàn trong quá trình điều trị, không gây tác dụng phụ Có thể dùng lâu dài và dùng kết hợp với các loại thuốc điều trị các bệnh nền khác mà không sợ tương tác thuốc. Có tác dụng bền vững, lâu dài. Với những ưu điểm trên mà sử dụng thảo dược đường nhiều bác sĩ tư vấn và được người bệnh đón nhận. Khi bị tiểu đêm có thể tham khảo sử dụng sản phẩm. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Với sự kết hợp độc đáo từ nhiều loại thảo dược quý bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM  (chiết xuất Cọ lùn), cùng với các chiết xuất từ Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Sử dụng sản phẩm Vương Niệu Đan giúp: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, giúp bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện hiệu quả. Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Với những cơ chế và công dụng như trên, sản phẩm Vương Niệu Đan được khuyên dùng cho những trường hợp sau: Người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém như bàng quang tăng hoạt OAB (bàng quang kích thích). Người đang có các triệu chứng của những bệnh lý tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu không kiểm soát, tiểu không tự chủ mà nguyên nhân chính là do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Chú ý: Sản phẩm hỗ trợ điều trị dành cho cả nam và nữ Những người bị tiểu đường, bệnh huyết áp hoặc có các bệnh lý về tim mạch cũng có thể dùng được. Hướng dẫn cách mua Vương Niệu Đan Để mua sản phẩm Vương Niệu Đan khách hàng có thể lựa chọn 1 trong 3 cách sau đây: Cách 1: Đặt giao hàng trực tiếp bằng cách điền đủ thông tin chính xác của người nhận vào Form đặt hàngBẤM VÀO ĐÂY Cách 2: Gọi điện tới tổng đài tư vấn miễn cước1800.1297(giờ hành chính) để gửi thông tin đặt hàng giao hàng tại nhà. Cách 3: Tìm mua sản phẩm Vương Niệu Đan tại nhà thuốc gần nơi mình sinh sống nhất TẠI ĐÂY Sử dụng phương pháp phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật rất hãn hữu mới được cân nhắc sử dụng, chỉ sử dụng phương pháp này trong những trường hợp cực kỳ đặc biệt cũng như việc uống thuốc (hay sử dụng nội khoa) không mang lại hiệu quả trong việc điều trị tiểu đêm thì lúc này các bác sĩ mới tính đến việc sử dụng phương pháp phẫu thuật này cho các bệnh phì đại tuyến tiền liệt hay bàng quang tăng hoạt. Cách giúp hỗ trợ, cải thiện tình trạng tiểu đêm Ngoài những cách trên thì để mang lại hiệu quả tích cực và lâu dài trong điều trị tình trạng tiểu đêm thì việc thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống rất quan trọng. Các bạn có thể tham khảo những cách dưới đây: Cung cấp đủ từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày cho cơ thể Tránh những đồ uống có cồn (rượu, bia) hay các đồ uống chứa caffein (trà, cà phê…) Hạn chế ăn các thức ăn có tính axit như cam, chanh, khế, sấu,… Tăng cường tập thể dục thể thao tăng cường sức khỏe Tập thói quen đi ngủ và thức dậy cùng một khoáng thời gian trong ngày Tránh những thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính bảng hay tivi trước khi đi ngủ Luôn tạo một chế độ sinh hoạt khoa học, phù hợp tránh tình trạng bị stress kéo dài ☛ Bạn có thể tham khảo: Đi tiểu đêm nhiều nên ăn gì, uống gì? Cẩn thận tiểu đêm? Giải thích từ chuyên gia về tình trạng này Như trong bài viết đã nêu tình trạng tiểu đêm nhiều khiến cho người bệnh phải thức dậy nhiều lần vào ban đêm khiến họ phải chịu những khổ sở, phiền toái. Việc hiểu đúng bệnh là cách tốt nhất giúp chúng ta lựa chọn phương án cải thiện tốt nhất, bảo vệ sức khỏe. Hãy cùng đón xem lời giải thích từ chuyên gia về tình trạng tiểu đêm này chi tiết hơn trong video sau đây. Mọi thắc mắc bác vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và hiệu quả nhất cho tình trạng tiểu đêm. Chia sẻ8

Tiểu đêm là gì? Những vấn đề cần thiết bạn cần quan tâm

Tiểu đêm (đái đêm) là một vấn đề mà rất nhiều người mắc phải, nó ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống cũng như sức khỏe của bạn. Vậy tình trạng tiểu đêm là gì? Nguyên nhân, các triệu chứng và những giải pháp giúp cải thiện tiểu đêm hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.  Mục lụcTiểu đêm là gì?Những triệu chứng hay gặpCác nguyên nhân gây tiểu đêmTiểu đêm do sinh lýTiểu đêm do bệnh lýẢnh hưởng của tiểu đêm đến bạnGây ảnh hưởng tới giấc ngủLàm suy nhược cơ thểDễ bị ngãCách chuẩn đoán tiểu đêmĐiều trị tiểu đêm như thế nào?Điều trị bằng thuốc Tây yĐiều trị bằng thuốc Đông yĐiều trị bằng phương pháp dân gianSử dụng TPBVSK Vương Niệu Đan Cách giúp tránh tái phát tình trạng tiểu đêm Tiểu đêm là gì? Tiểu đêm (hay đái đêm) là tình trạng bạn phải thức dậy nhiều hơn 1 lần vào ban đêm để đi tiểu. Tình trạng này trở nên phổ biến hơn đối với người cao tuổi, đối với cả nam và nữ. Nhiều trường hợp cũng xuất hiện tiểu đêm ở người trẻ tuổi vì những lý do khác nhau. Theo số liệu thống kê thì có khoảng 58% ở nam và 66% ở nữ trong lứa tuổi 50-59 tuổi và là 72% ở nam, 91% ở nữ trên 80 tuổi mắc chứng tiểu đêm. Người bình thường, khỏe mạnh hầu hết họ sẽ không cần phải thức dậy để đi tiểu hoặc có thì cũng chỉ thi thoảng thức dậy dưới 1 lần vào ban đêm. Bởi khi ngủ cơ thể sẽ tiết ra hormone chống bài niệu (ADH) nhắm cô đặc nước tiểu, làm nước tiểu sản xuất ít hơn để bạn có thể ngủ một mạch 6-8 tiếng mà không cần phải thức dậy để đi tiểu. Tiểu đêm ngoài việc ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của bạn thì tiểu đêm còn là dấu hiệu cơ thể bạn đang mắc phải một bệnh lý tiềm ẩn nào đó. Xem thêm: Tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì? Những triệu chứng hay gặp Ngoài tình trạng đi tiểu nhiều vào mỗi đêm thì bạn còn có thể gặp phải những triệu chứng khác có thể kể đến như sau: Có cảm giác đau, xót trong mỗi lần đi tiểu. Mỗi lần đi tiểu thường lượng nước tiểu ít nhưng phải đi thành nhiều lần. Xuất hiện tình trạng tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt. Nước tiểu có màu bất thường vàng hoặc đục và có mùi khai nồng. Chất lượng giấc ngủ của bạn bị ảnh hưởng, thường bị tỉnh vào giữa đêm và khó vào giấc ngủ. Có cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ vào ngày hôm sau (ngay cả khi vừa thức dậy). Bị đau tức vùng bụng dưới, đặc biệt trong lúc đi tiểu. Điều quan trọng cần nhớ là tiểu đêm là dấu hiệu của bệnh gì đó đang mà cơ thể bạn đang bị mắc phải. Bản thân tiểu đêm không phải là một căn bệnh. Các nguyên nhân gây tiểu đêm Tiểu đêm có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có thể phân thành 2 nhóm cụ thể như sau: Tiểu đêm do sinh lý Do chế độ ăn: chế độ ăn cũng là một nguyên nhân gây nên tình trạng tiểu đêm do bạn có thới quen uống quá nhiều nước vào buổi tối, đặc biệt trước khi đi ngủ. Hay bạn ăn những thực phẩm lợi tiểu như canh cải, canh mướp,… vào bữa tối. Do tuổi tác: khi tuổi tác càng cao khiến cho các chức năng trong cơ thể dần bị suy yếu trong đó có bàng quang, cơ quan ảnh hưởng lớn với việc giữ nước tiểu. Một khí bàng quang hoạt đông không hiệu quả dẫn đến tình trạng nước tiểu giữ trong bàng quang khó khăn hơn, từ đó dẫn đến tình trạng tiểu đêm ở người già. Do đang mang thai: với phụ nữ trong thời kỳ mang thai việc em bé phát triển khiến cho bàng quang bị chèn ép từ dó dẫn đến tình trạng bạn phải thường xuyên đi tiểu cả vào bạn ngày và ban đêm. Do ảnh hưởng tâm lý: bạn luôn trong trạng thái căng thẳng, stress kéo dài khiến cho tâm lý luôn bất ổn, điều này cũng một nguyên nhân khiến cho tình trạng tiểu đêm xuất hiện. Do đang sử dụng thuốc lợi tiểu: do bạn đang sử dụng một vài loại thuốc có tác dụng phụ là lợi tiểu chẳng hạn như: thuốc lợi tiểu (thuốc nước), glycoside tim, demeclocycline, lithium, methoxyflurane, phenytoin, propoxyphen và quá nhiều vitamin D. Tiểu đêm do bệnh lý Nhiễm trùng được tiết niệu: là tình trạng đường tiết niệu của bạn bị nhễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo và sau đó là bàng quang.  Nhiễm trùng có thể xảy ra ở các điểm khác nhau trong đường tiết niệu, thường phát triển ở bàng quang, nhưng có thể lan đến thận. Bàng quang tăng hoạt (OAB): là tình trạng bàng quan hoạt động quá mức mà cơ thể không kiểm soát được khiến cho bạn thường xuyên có cảm giác buồn tiểu cả ban ngày và ban đêm kể cả khi trong bàng quang có ít nước tiểu. Bang quang tăng hoạt xảy ra cả với nam và nữ, đặc biệt tỉ lệ ngày càng cao ở người cao tuổi. Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất Phì đại tuyến tiền liệt: là bệnh chỉ gặp ở nam giới, khi mà tuyến tiền liệt phát triển lơn hơn so với bình thường. Lúc này sẽ làm chèn ép vào cổ bàng quang gây tình trạng kích thích. Từ đó gây nên những hiện tượng như khó tiểu, đi tiểu nhiều đặc biệt là vào ban đêm. Viêm bàng quang kẽ: là tình trạng vi khuẩn, nấm xâm nhập vào bàng quang, niệu đạo gây nên hiện tượng viêm nhiễm. Khi bị viêm bàng quang kẽ ngoài triệu chứng đi tiểu đêm thì bạn còn có cảm giác đau, căng tức bàng quang, khiến bạn thường xuyên phải đi tiểu gấp. Sa bàng quang: đây là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh, đặc biệt là phụ nữ có con nhiều lần. Sa bàng quang xảy ra khi mô hỗ trợ giữ bàng quang và thành âm đạo bị suy yếu. Điều này khiến xuất hiện tình trạng tiểu đêm. Chứng khó thở khi ngủ: chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn làm các đường dẫn khí trên bị chèn ép liên tục qua đêm, dẫn tới việc oxy cung cấp cho não bị giảm và gián đoạn, khiến bạn phải thức giấc. Việc thức giấc giữa đêm làm tăng nguy cơ đi tiểu vào ban đêm. Bệnh tiểu đường: do cơ thể gặp vấn đề trong việc chuyển hóa nên xuất hiện đường dư thừa trong máu và sẽ có xu hướng di chuyển về phía thận khiến cho thận phải làm việc nhiều, lượng nước tiểu sản xuất lớn. Chính vì vậy, mà bạn gặp phải hiện tượng tiểu đêm nhiều. Ảnh hưởng của tiểu đêm đến bạn Gây ảnh hưởng tới giấc ngủ Thường xuyên phải thức dậy vào bạn đêm để đi vệ sinh khiến cho giấc ngủ cả bạn chập chờn, không được sâu giấc, từ đó khiến cho chất lượng giấc ngủ của bạn bị giảm sút. Nhiều trường hợp thức dậy đi vệ sinh nhiều lần quá khiến cho bạn không ngủ lại được dẫn đến việc mất ngủ. Làm suy nhược cơ thể Do chất lượng giấc ngủ của bạn bị giảm sút, mất ngủ thường xuyên xảy ra, điều này khiến cho bạn sẽ luôn trong tình trạng mệt mỏi, buồn ngủ vào ngày hôm sau. Khi tình trạng này kéo dài không những gây ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày mà còn khiến cơ thể bạn bị suy nhược. Dễ bị ngã Việc bạn cần phải dậy đi vệ sinh vào mỗi đêm cũng làm tăng nguy cơ bạn bị trượt chân ngã, hay do bạn vội vàng chạy đi vệ sinh cũng dễ khiến bạn bị ngã. Tình trạng này đặc biệt hay gặp và gây nguy hiểm đối với người cao tuổi, sức khỏe yếu, thị lực kém. ☛ Tìm hiểu thêm: Tiểu đêm ở người cao tuổi Cách chuẩn đoán tiểu đêm Tiểu đêm sẽ được các bác sỹ chuẩn đoán bằng cách đánh giá các triệu chứng của bạn thông qua các câu hỏi và kiểm tra thể chất. Một vài câu hỏi mà bác sỹ có thể hỏi bạn như sau: Tình trạng tiểu đêm này bắt đầu vào khoảng thời gian nào? Bạn cần đi tiểu bao nhiêu lần mỗi đêm? Lượng nước tiểu nhiều hay ít trong mỗi lần đi đái? Có sự thay đổi về lượng nước tiểu (tăng hoặc giảm) so với trước hay không? Bạn uống bao nhiêu đồ uống có chứa caffeine mỗi ngày ? Thường xuyên đi tiểu đêm có khiến bạn không ngủ đủ giấc? Bạn có thường xuyên uống đồ uống bia, rượu hay không? Chế độ ăn uống của bạn gần đây có thay đổi gì trong khoảng thời gian gần đây không? Ngoài việc bạn bị tiểu đêm thì bạn còn gặp phải triệu chứng bất thường nào khác không? Hiện tại bạn có đang sử dụng loại thuốc nào hay không? Trong gia đình bạn có ai có khác gặp về các vấn đề liên quan tới bàng quang hay không? Ngoài những câu hỏi như vậy nếu vẫn còn có nghi ngờ về nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu đêm thì bác sỹ sẽ yêu cầu bạn làm thêm một vài xét nghiệm như sau: Xét nghiệm nước tiểu: để kiểm tra xem có bị nhiễm trùng hay không? có máu lẫn trong nước tiểu hay các chất bất thường trong nước tiểu. Xét nghiệm máu:  kiểm tra thận và tuyến giáp, tiểu đường hoặc các vấn đề khác. Siêu âm vùng chậu: để xem lượng nước tiểu còn lại trong bàng quang sau khi đi tiểu. Kiểm tra niệu động học: để kiểm qua xem đường tiết niệu của bạn lưu trữ và thải nước tiểu hoạt động có gì bất thường không? Điều trị tiểu đêm như thế nào? Điều trị bằng thuốc Tây y Đối với những bệnh về viêm hay nhiễm trùng thì việc đầu tiên là các bạn cần luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, kết hợp uống những thuốc kháng sinh theo đúng như sự chỉnh định của các bác sỹ thì dần dần bệnh tình sẽ có sự thuyên giảm. Với tình trạng bàng quang tăng hoạt thì các bác sĩ sẽ cho bạn thuốc kháng cholinergic thuốc này có thể làm giảm các triệu chứng của bàng quang hoạt động quá mức. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng một số loại thuốc giúp hỗ trợ điều hòa sản xuất nước tiểu như Bumetanide (Bumex®), Furosemide (Lasix®). Hay những loại thuốc giúp thận sản xuất ít nước tiểu hơn như Desmopressin (DDAVP®). Đôi khi cũng có thể bạn được chỉ định uống thuốc an thần giúp bạn tránh được tình trạng bị đi tiểu đêm do mất ngủ gây nên. Điều trị bằng thuốc Đông y Theo như Đông y thì tiểu đêm do thận dương hư, bàng quang bị suy yếu nên để điều trị thì cần chú trộng vào ôn thận bổ dương, bổ khí làm ấm bàng quang. Một số vị thuốc được sử dụng nhiều trong việc điều trị tiểu đêm có thể kể đến như: Ích Trí Nhân, Thỏ ty tử, Cẩu tích, Phá cố chỉ, Xà sàng tử, Sơn thù du, Bạch quả, Bạch linh… Điều trị bằng phương pháp dân gian Ngoài điều trị đi tiểu nhiều bằng thuốc tây và đông y thì bạn cũng có thể tham khảo sử dụng các bài thuốc dân gian có chứa giá, râu ngô, kim tiền thảo, câu kỳ tử,…. Các bài thuốc này cũng mang lại hiệu quả tích cực mà đặc biệt không để lại tác dụng phụ. Tuy nhiên có một nhược điểm của phương pháp này là thời gian tác dụng chậm nên bạn cần kiên trì thực hiện theo đúng sự chỉ định. Tham khảo: Cách chữa tiểu đêm bằng phương pháp dân gian Sử dụng TPBVSK Vương Niệu Đan Vương Niệu Đan là sản phẩm được kết hợp từ nhiều thảo dược quý, như Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa và Ô dược), VispoTM (chiết xuất Cọ lùn), Chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Nhờ sự kết hợp khéo léo của các thảo dược, Vương Niệu Đan mang đến cơ chế “3 tác động”: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang. Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, làm cho bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp, kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu. Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện. Cải thiện giấc ngủ. Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Nhờ vậy, sản phẩm Vương Niệu Đan là giải pháp hàng đầu giúp hỗ trợ cải thiện tiểu đêm an toàn và hiệu quả cho người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Cách giúp tránh tái phát tình trạng tiểu đêm Để giúp trình trạng tiểu đêm không bị tái phái thì ngoài việc tuân thủ đúng theo phác đồ mà bác sỹ đã đề ra thì một yếu tố rất quan trọng là bạn cần thay đổi thói quen sinh hoạt và có chế độ ăn uống khoa học. Bạn có thể tham khảo và áp dụng theo những cách dưới đây: Luôn cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể mỗi ngày uống từ 1,5 đến 2 lít nước. Tránh những đồ uống có cồn hay có chứa chất kích thích như trà, cà phê, rượu, bia,…. Hạn chế ăn những thực phẩm có tính axit như cam, quýt, chanh,…. Thường xuyên tập thể dục thể thao hàng ngày để tăng cường sức khỏe. Hàng ngày thực hiện bài tập kegel nhằm tăng cường cơ vùng chậu. Sắp xếp các công việc trong ngày hợp lý để luôn dành thời gian để thử giãn trước khi đi ngủ. Tập thói quen đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm cố định trong ngày, tốt nhất là ngủ trước 22h đêm và thức dậy vào 5-6h sáng hôm sau. Không dùng các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ bởi ánh sáng xanh phát ra từ những thiết bị này sẽ làm giảm sản xuất melatonin giúp thúc đẩy giấc ngủ. Thường xuyên đi khám bệnh định kỳ 6 tháng 1 lần. Thông tin hữu ích: Đi tiểu đêm bao nhiêu lần là bình thường? Chia sẻ11

Đi tiểu đêm nhiều có nguy hiểm không?

Đi tiểu đêm nhiều như các bạn đã biết thì đây không phải là một bệnh mà là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó hoặc là do những thói quen sinh hoạt không khoa học. Vậy thì đi tiểu nhiều có nguy hiểm không? và cách điều trị đi tiểu đêm như thế nào hiệu quả? Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết đưới đây. Mục lụcHiện tượng đi tiểu đêmMức độ nguy hiểm mà tiểu đêm gây nên cho bạnNhiễm trùng đường tiết niệuPhì đại tuyến tiền liệtSa bàng quangCác vấn đề về thậnBàng quang tăng hoạt (OAB)Tiểu đườngTiểu đêm nhiều gây ảnh hưởng đến cuộc sốngGây gián đoạn giấc ngủGây suy nhược cơ thểGiảm hiệu quả công việcTăng nguy cơ bị ngãCách điều trị tiểu đêm hiệu quảSử dụng phương pháp Tây ySử dụng Phương pháp Đông ySử dụng phương pháp dân gianThay đổi thói quen sinh hoạtSử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Hiện tượng đi tiểu đêm TIểu đêm là hiện tượng bạn phải thức dậy đi tiểu vào ban đêm nhiều hơn 1 lần trong một khoảng thời gian dài. Tiểu đêm có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào từ nam giới đến nữ giới từ trẻ tuổi cho đến người cao tuổi, trong đó người trong độ tuổi trung và cao tuổi có tỉ lệ mắc lớn nhất. Bình thường, trong quá trình ngủ cơ thể sản sinh ra nhiều hormone chống bài niệu (ADH) giúp cho cơ thể ít sản sinh ra nước tiểu, do đó chúng ta có thể ngủ liên tục 6-8 tiếng vào ban đêm mà không cần thức dậy. Chính vì vậy mà đi tiểu đêm nhiều sẽ gây nên tình trạng mất ngủ, suy nhược cơ thể, mệt mỏi,…. Ngoài ra thì tiểu đêm còn là triệu chứng của một vài bệnh lý nguy hiểm liên quan đến thận, bàng quang,… gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn. Tiểu đêm nhiều gây nguy hiểm thế nào? Vấn đề này sẽ được chúng tôi trình bày chi tiết trong phần tiếp theo của bài viết ngay say đây. Xem thêm: Đi tiểu đêm nhiều là bệnh gì? Mức độ nguy hiểm mà tiểu đêm gây nên cho bạn Rất nhiều người thường hay chủ quan để tình trạng tiểu đêm xảy ra một thời gian dài mà không điều trị kịp thời dễ gây nên những hậu quả do nguy cơ mắc phải các bệnh lý làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Cụ thể như sau: Nhiễm trùng đường tiết niệu Nhiễm trùng đường tiết nhiệu là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng tiểu đêm. Bệnh này chủ yếu là do vi khuẩn gây nên, người bị nhiễm trùng đường tiết niệu ngoài xuất hiện tình trạng tiểu đêm nhiều thì còn kèm theo những triệu chứng khác như tiểu nhiều, tiểu rát, nước tiểu đục,… Bệnh này để lâu dễ gây nên những biến chứng khó lường như vi khuẩn có thể gây phá hủy mô thận, hoạt tử nhú thận, gây tắc nghẽn hoặc suy giảm chức năng thận. Hơn nữa nếu để vi khuẩn đi vào máu gây nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng và tử vong. Phì đại tuyến tiền liệt Đây là nguyên nhân gây tiểu đêm chủ yếu ở nam giới khi bước vào độ tuổi trung niên. Bệnh này xảy ra khi tuyến tiền liệt trở nên quá lớn so với bình thường gây chèn ép bằng quang gây kích thích từ đó gây nên hiện tượng tiểu đêm, tiểu khó tiểu nhiều lần. Ngoài vấn triệu chứng thường gặp là tiểu đêm thì bệnh này nếu để lâu dễ làm đau tức vùng bụng dưới do tình trạng bí tiểu hoàn toàn, ảnh hưởng lên bàng quang, gây nhiễm trùng đường tiểu, sỏi bàng quan, thận ứ nước hay suy thận. Sa bàng quang Sa bàng quang, đây là bệnh lý thường hay gặp ở phụ nữ sau sinh. Sa bàng quang xảy ra khi mô hỗ trợ giữ bàng quang và thành âm đạo bị suy yếu. Điều này khiến xuất hiện tình trạng tiểu đêm. Ngoài ra phụ nữ bị sa bàng quang thường sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, phụ nữ sẽ thường xuyên cảm thấy chán nản, mệt mỏi và mặc cảm trong mỗi cuộc ‘yêu’, nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến lãnh cảm và có thể phá vỡ hạnh phúc gia đình bạn. Nguy hiểm hơn khi bệnh tình kéo dài và trở nặng sẽ làm suy giảm chức năng thận, khiến thận hoạt động kém hơn bình thường. Các vấn đề về thận Thận là một có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất nước tiểu, do đó khi bạn xuất hiện bất kỳ vấn đề nào về thận như sỏi thận, suy thận,… sẽ đều khiến bạn có nguy cơ xuất hiện các triệu chứng như tiểu đêm, tiểu ra máu hay tiểu rắt,… Bệnh này nếu để lâu dẫn đến chức năng của thận bị suy yếu sẽ gây nên hiện tượng tắc nghẽn đường tiết niệu Lúc này nước tiểu được lọc không thể thoát ra ngoài gây tình trạng nặng hơn là thận ứ nước, giãn bể thận. Khi đó các bạn sẽ phải chịu nhiều cơn đau dữ dội, kéo dài. Càng để lâu thì thận sẽ nhiều khả năng chuyển sang giai đoạn mãn tính, thận hoạt động kém và rất có thể để duy trì sự sống thì cần chạy thận nhân tạo hay ghép thận. Bàng quang tăng hoạt (OAB) Bàng quang tăng hoạt (OAB) cũng là một rất phổ biến gây ra tình trạng tiểu đêm ngoài ra bệnh còn có những triệu chứng khác như tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu không kiểm soát,… Theo thống kê, hiện nay bàng quang tăng hoạt ảnh hưởng từ 10-20% dân số, cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau. Đặc biệt tỷ lệ này ngày càng tăng cao ở người già. Bàng quang tăng hoạt khiến các bạn cần phải thức dậy nhiều vào ban dêm để đi tiểu khiến cho giấc ngủ của bạn bị gián đoạn. Điều này dẫn đến tình trạn bạn sẽ rất dễ rơi vào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, kém tập trung lâu dần sẽ khiến bạn có thể bị rối loạn giấc ngủ. Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất. Tiểu đường Đây là bệnh lý gây rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, làm tăng lượng đường trong máu. Bệnh này thường gây ra các tổn thương mạch máu ở thận, từ đó khiến cho thận hoạt động kém hiệu quả từ đó xuất hiện tình trạng tiểu đêm. Bệnh tiểu đường nếu bạn để lâu sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như các biến chứng sau: Biến chứng về mắt: Hệ mao mạch đáy mắt tổn thương khiến bệnh nhân suy giảm và mất thị lực; Biến chứng về tim mạch: xơ vữa động mạch gây tắc mạch là các biến chứng thường gặp; Biến chứng về thần kinh: Là những biến chứng sớm nhất khiến bệnh nhân đau, tê, nóng ở chân, hay tiết mồ hôi, nhịp thở bất ổn; Biến chứng về thận: Đường trong máu cao dễ gây tổn thương đến vi mạch trong thận gây giảm mức lọc của thận, hoặc thậm chí suy thận; Biến chứng nhiễm trùng: Đường máu cao cũng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể. Tiểu đêm nhiều gây ảnh hưởng đến cuộc sống Ngoài những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn thì tiểu đêm còn gây nên không ít ảnh hưởng tới cuộc sống, có thể kể đến như sau: Gây gián đoạn giấc ngủ Đây chính là ảnh hưởng đầu tiên cũng như rõ ràng nhất của tình trạng đi tiểu nhiều lần vào ban đêm. Khi bị chứng tiểu đêm nhiều lần này bạn sẽ phải thường xuyên phải thức dậy để đi vệ sinh ít là 2-3 lần, nhiều thì có thể lên đến 5-6 lần. Điều này đồng nghĩa với việc bạn bị giảm thời gian ngủ, giấc ngủ rời rạc, chất lượng giấc ngủ thấp. Gây suy nhược cơ thể Bình thường tiểu nhiều lần vào ban ngày đã vô cùng khó chịu với người bệnh, thì tiểu đêm nhiều lần còn ảnh hưởng nghiêm trọng hơn gây mất giấc ngủ, suy nhược cơ thể, sức khỏe sa sút. Giấc ngủ là nhu cầu thiết yếu của cơ thể đóng vai trò quan trọng với sức khỏe của con người, giúp cơ thể hồi phục lại sau 1 ngày làm việc, hoạt động liên tục. Do phải thức dậy thường xuyên đi tiểu khiến giấc ngủ chập chờn, thậm chí người bệnh không thể ngủ lại được. Mất ngủ, ngủ không đủ giấc ảnh hưởng đến cả thể chất và tinh thần của nguời bệnh, gây mệt mỏi chán ăn suy nhược cơ thể. Thiếu ngủ, con người sẽ suy kiệt sức lực, hao mòn thân thể, chóng già, sinh bệnh tật, làm cho làn da chóng nhăn, khô và sạm… Giảm hiệu quả công việc Thiếu ngủ có thể làm giảm hiệu suất công việc. Một giấc ngủ đầy đủ có thể thúc đẩy tâm trạng và hiệu suất công việc, giúp giảm cảm giác buồn ngủ, lấy lại tinh thần sảng khoái, hồi phục năng lượng nhanh và có thể giúp tỉnh táo để bắt tay vào công việc trong ngày một cách hiệu quả. Tăng nguy cơ bị ngã Việc bạn cần phải dậy đi vệ sinh vào mỗi đêm cũng làm tăng nguy cơ bạn bị trượt chân ngã, hay do bạn vội vàng chạy đi vệ sinh cũng dễ khiến bạn bị ngã. Tình trạng này đặc biệt hay gặp và gây nguy hiểm đối với người cao tuổi, sức khỏe yếu, thị lực kém. Cách điều trị tiểu đêm hiệu quả Sử dụng phương pháp Tây y Đối với bệnh liến quan đến nhiễm trùng hay viêm thì các cần luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, kết hợp với việc uống thuốc kháng sinh được các bác sỹ chỉ định. Còn đối với bệnh u xơ tuyến tiền liệt thì có thể sử dụng thuốc chẹn alpha-1 có tác dụng làm tăng trương lực cơ ở bàng quang, giúp bàng quang mở ra dễ dàng. Ngoài ra nếu tình trạng bệnh nặng thì các bác sỹ sẽ chỉ định tiến hành phẫu thuật. Trường hợp do vấn đề liên quan đến thận thì tùy thuộc bạn bị sỏi thận hay suy thận mà có cách phù hơp. Vi dụ như nếu bạn bị sỏi thận thì tùy vào kích thước sỏi mà sẽ có hướng điều trị phù hợp nếu còn nhỏ thì có thể uống thuốc để đẩy sỏi ra ngoài hoặc cần phải phẫu thuật nếu như sỏi có kích thước lớn hơn. Đối với bệnh tiểu đường thì bạn cần phải có chế độ ăn uống phù hợp để kiểm soát được lượng đường trong máu, đồng thời kết hợp với một số loại thuốc mà các bác sỹ chỉ định để giúp việc điều trị hiểu quả hơn. Với tình trạng bàng quang tăng hoạt thì các bác sỹ sẽ cho bạn thuốc kháng cholinergic thuốc này có thể làm giảm các triệu chứng của bàng quang hoạt động quá mức. Đôi khi cũng có thể bạn được chỉ định uống thuốc an thần giúp bạn tránh được tình trạng bị đi tiểu đêm do mất ngủ gây nên. Sử dụng Phương pháp Đông y Theo như Đông y thì tiểu đêm do thận dương hư, bàng quang bị suy yếu nên để điều trị thì cần chú trộng vào ôn thận bổ dương, bổ khí làm ấm bàng quang. Một số vị thuốc được sử dụng nhiều trong việc điều trị tiểu đêm có thể kể đến như: Ích Trí Nhân, Thỏ ty tử, Cẩu tích, Phá cố chỉ, Xà sàng tử, Sơn thù du, Bạch quả, Bạch linh… Sử dụng phương pháp dân gian Ngoài điều trị đi tiểu nhiều bằng thuốc tây và đông y thì bạn cũng có thể tham khảo sử dụng các bài thuốc dân gian có chứa giá, râu ngô, kim tiền thảo, câu kỳ tử,…. Các bài thuốc này cũng mang lại hiệu quả tích cực mà đặc biệt không để lại tác dụng phụ. Tuy nhiên có một nhược điểm của phương pháp này là thời gian tác dụng chậm nên bạn cần kiên trì thực hiện theo đúng sự chỉ định. Bạn có thể tham khảo: Cách chữa tiểu nhiều theo Đông Y Thay đổi thói quen sinh hoạt Ngoài việc sử dụng thuốc thì thay đổi thói quen sinh hoạt cũng rất quan trọng trong việc điều trị tiểu đêm, một số thói quen bạn có thể tham khảo như: Tránh uống nhiều nước trước khi đi ngủ Không sử dụng các đồ uống gây lợi tiểu như trà, cà phê, rượu, bia, các loại nước ngọt, nước có gas… Có chế độ sinh hoạt điều độ tránh tình trạng bị căng thẳng và stress Thường xuyên tập thể dục nhằm tăng cường sức khỏe và cũng giúp bạn ngủ ngon hơn Tập các bài tập kegel để tăng sức khỏe có vùng chậu Tạo thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ để có chất lượng giấc ngủ tốt nhất. Thông tin hữu ích: Đi tiểu đêm nên ăn gì, uống gì? Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Vương Niệu Đan là sản phẩm được kết hợp từ nhiều thảo dược quý, như Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa và Ô dược), VispoTM (chiết xuất Cọ lùn), Chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Nhờ sự kết hợp khéo léo của các thảo dược, Vương Niệu Đan mang đến cơ chế “3 tác động”: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang. Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, làm cho bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp, kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu. Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện. Cải thiện giấc ngủ. Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Nhờ vậy, sản phẩm Vương Niệu Đan là giải pháp hàng đầu giúp hỗ trợ cải thiện tiểu đêm an toàn và hiệu quả cho người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém . Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao hàng Vương Niệu Đan tại nhà Chia sẻ0

Thuốc trị tiểu đêm ở người già không nên bỏ qua

Đi tiểu là một nhu cầu sinh lý cơ bản của mỗi người, tuy nhiên việc đi tiểu qua nhiều lần lại gây rất nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt. Đặc biệt là ở người lớn tuổi sẽ xuất hiện tình trạng tiểu đêm. Trong bài viết sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến với các bạn những thuốc trị tiểu đêm ở người già mà bạn không nên bỏ qua. Mục lụcChứng tiểu đêm là gì?Vì sao người già hay bị tiểu đêm?Nguyên nhân sinh lý dẫn đến tiểu đêm ở người giàNguyên nhân bệnh lý dẫn đến tiểu đêm ở người giàCác thuốc trị tiểu đêm ở người giàSử dụng thuốc Tây ySử dụng thuốc Đông ySử dụng các bài thuốc dân gianSử dụng Vương Niệu Đan – Giải pháp giúp hỗ trợ tiểu đêm an toàn hiệu quảMột số lưu ý khi điều trị tiểu đêm ở người già Chứng tiểu đêm là gì? Một người bình thường khỏe mạnh thì sẽ thì thoảng đi tiểu một lần vào ban đêm hoặc không cần phải thức dậy để đi vệ sinh. Bởi khi ngủ cơ thể sẽ ít tạo ra nước tiểu nên bạn có thể ngủ một mạch 6-8 tiếng liên tục mà không cần phải thức giấc. Nếu trường hợp bạn cần phải thức dậy đi tiểu nhiều hơn từ 2-3 lần vào ban đêm và thời gian xuất hiện tình trạng này kéo dài thì bạn có thể đã mắc phải chứng tiểu đêm. Tiểu đêm thường xuất hiện ở những người trung niên hoặc lớn tuổi. Theo một thống kê cho thấy, khoảng 60% người già cho biết họ cần phải đi tiểu hơn 2 lần mỗi đêm. Tình trạng tiểu đêm làm rối loạn giấc ngủ, gây mệt mỏi khi cơ thể không ngủ đủ giấc, hơn nữa chứng tiểu đêm còn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý tiềm ẩn. Tiểu đêm ở người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ. Tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc chứng tiểu đêm càng nhiều. Tìm hiểu thêm: Tiểu nhiều ở người già Vì sao người già hay bị tiểu đêm? Có nhiều nguyên nhân gây nên chứng tiểu đêm ở người già. Đây có thể là dấu hiệu của việc suy giảm chức năng sinh lý hoặc là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Cụ thể như sau: Nguyên nhân sinh lý dẫn đến tiểu đêm ở người già Vấn đề tuổi tác: do tuổi cao nhiều cơ quan thường bị lão hóa theo thời gian, trong đó có cả những cơ quan như thận, bàng quang,… Chính vì vậy mà tình trạng tiểu đêm thường hay xuất hiện ở người già. Ngoài ra khi tuổi cao hormone chống bài niệu ADH giảm khiến cho tình trạng tiểu đêm càng trở nên trầm trọng hơn. Dùng thuốc lợi tiểu: Một số thuốc lợi tiểu được dùng trong điều trị các bệnh như huyết áp, suy tim,… là nguyên nhân gây nên chứng tiểu đêm ở người già. Nguyên nhân bệnh lý dẫn đến tiểu đêm ở người già Bàng quang kích thích: đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến tình trạng tiểu đêm ở người già. Đây là tình trạng hoạt động quá mức của bàng quang hay tình trạng bàng quang bị kích thích kèm theo mất tự chủ bàng quang. Theo thống kê, hiện nay bàng quang tăng hoạt ảnh hưởng từ 10-20% dân số, cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau. Đặc biệt tỷ lệ này ngày càng tăng cao ở người già. Chuyên gia cho biết, bàng quang tăng hoạt là tình trạng cơ bàng quang co bóp quá mức kết hợp với cơ sàn chậu suy yếu khi lượng nước tiểu trong bàng quang chỉ 100-150ml (bình thường thì phải trên 350ml mới tạo phản xạ đi tiểu). Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất. Nhiễm trùng đường tiết niệu: đây cũng là một trong những nguyên nhâm gây nên tình trạng tiểu đêm ở người già. Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể được chia thành nhiễm trùng đường tiết niệu trên và nhiễm trùng đường tiết niệu dưới, chủ yếu là do vi khuẩn gây nên. Người bị nhiễm trùng đường tiết niệu ngoài triệu chứng tiểu đêm còn kèm theo một vài triệu chứng khác như đau khi đi tiểu, đi tiểu nhiều, cảm thấy buồn tiểu mặc dù bàng quang đang rỗng. Phì đại tuyến tiền liệt: đây là căn bệnh rất phổ biến với nam giới khi vào độ tuổi ngoài 50. Khi tuyến tiền liệt bị phì đại thì sẽ chèn vào niệu đạo, bàng quang gây nên tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần. Tiểu đường: tiểu đường là một căn bệnh thường xuất hiện ở người lớn tuổi. Bệnh này xảy ra khi lượng đường trong máu tăng cao, bệnh thường gây ra các tổn thương mạch máu ở thận từ đó khiến hoạt động kém hiệu quả hoặc suy thận. Đây là lý do dẫn đến tình trạng tiểu đêm ở người già và đặc biệt lượng nước tiểu sẽ nhiều hơn so với bình thường. Bạn có thể tìm hiểu thêm: Hiểu rõ nguyên nhân đi tiểu nhiều vào ban đêm Các thuốc trị tiểu đêm ở người già Sau khi đã biết được đi tiểu đêm ở người già là do những nguyên nhân nào thì tùy theo nguyên nhân cũng như tình trạng bệnh ở mỗi người nặng nhẹ khác nhau mà có những thuốc điều trị phù hợp. Sử dụng thuốc Tây y Sử dụng thuốc Tây y có ưu điểm là sẽ giúp điều trị bệnh nhanh, nhưng các thuốc này thường có những tác dụng phụ kèm theo. Do đó bạn chỉ được sử dụng những loại thuốc này khi có sự chỉ định của bác sỹ, để tránh được những vấn đề đáng tiếc xảy ra trong quá trình điều trị. Một số loại thuốc giúp cải thiện tình trạng tiểu đêm ở người già có thể kể đến như: Thuốc chẹn alpha-1: Giúp ngăn chặn sự tăng trương cơ lực và giúp cổ bàng quang mở ra dễ dàng. Từ đó giúp cải thiện rối loạn tiểu tiện, giúp người già cảm thấy thoải mái hơn, giúp hạn chế tiểu đêm nhiều lần. Thuốc an thần: Người già bị mất ngủ do tiểu đêm nhiều có thể sử dụng các loại thuốc an thần giúp an tâm. Nhóm Antimuscarinic: Các loại thuốc như Darifenacin, Oxybutynin và Solifenacin có chứa các chất kháng thể như: Muscarinic acetylcholine. Chúng có tác dụng giúp giảm thiểu tình trạng tiểu đêm nhiều lần ở người già. Thuốc kháng Cholinergic, Acetylcholin: Giảm thiểu số lần tiểu đêm nhiều. Giúp làm giãn cơ trơn bàng quang hoạt động quá mức. Đây là một loại thuốc trị tiểu đêm ở người già rất tốt. Sử dụng thuốc Đông y Khi sử dụng thuốc Đông y thì bạn cần rất kiên nhẫn trong quá trình điiều trị. Khác với sử dụng thuốc Tây thường sẽ đem lại hiệu quả nhanh chóng, thì thuốc Đông y sẽ điều trị từ từ nhưng có một ưu điểm là điều trị bằng thuốc Đông y sẽ an toàn hơn mà không làm gây ra những tác dụng phụ. Một số bài thuốc trị tiểu đêm ở người già có thể tham khảo như: Bài thuốc 1 Nguyên liệu: Cây đáng, sơn thù, khiếm thực, địa hoàng thán,  phòng sâm, bạch truật mỗi loại 12g; 10g các loại thỏ ty tử, thủy đề, bạch linh và 16g tang diệp. Cách thực hiện: Sắc lấy nước uống, mỗi ngày 1 thang và chia làm 3 lần. Bài thuốc 2 Nguyên liệu: Dây tơ hồng, khiếm thực, kim anh, cây thảo, hắc cố tử mỗi loại từ 12g;  hồi hương 5g; cam thảo 3g; sà sàng tử 8g. Cách thực hiện: Đem hãm với nước sôi, sau khoảng 20 phút thì dùng được. Uống trong ngày giúp hỗ trợ trị tiểu đêm nhiều lần rất hiệu quả, đặc biệt đối với điều trị tiểu đêm nhiều ở người già. Bài thuốc 3 Nguyên liệu: Súc tuyền hoàn (Phụ nhân lương phương), thiên thai ô dược, ích trí nhân số lượng tương đương. Bổ sung thêm Sơn dược nấu rượu, lượng như trên. Cách thực hiện: Tán bột làm hoàn, mỗi lần uống 8g, uống ngày 2 lần. Bài thuốc 4 Nguyên liệu: Lấy 100g phá cố chỉ, tiểu hồi 100g, rượu trắng 10ml. Cách thực hiện : Phá cố chỉ đem sao vàng, ngâm với rượu trắng rồi tán nhỏ và trộn với tiểu hồi đã được nghiền thành bột. Vo thành các viên thuốc trọng lượng bằng nhau. Sử dụng vào buổi tối với nước ấm. Đây là một bài thuốc trị tiểu đêm ở người già, đặc biệt là nữ giới. Bài thuốc 5 Nguyên liệu: Quả đại táo 8 quả, liên nhục, hắc táo nhân, thù nhục, thục địa, kim anh, bạch biển đậu mỗi vị 12g. Cách thực hiện:  Sắc với nước, mỗi ngày dùng 1 thang sẽ thấy có hiệu quả rõ rệt. Xem thêm: Đi tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì? Sử dụng các bài thuốc dân gian Sử dụng giá đỗ Không chỉ là một loại rau tốt cho sức khỏe, giá đỗ còn có khả năng trị được nhiều bệnh, trong đó có chứng tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu rắt. Do chứa nhiều khoáng chất, vitamin, kẽm nên nguyên liệu có tác dụng giúp tăng cường sức đề kháng cải thiện chứng tiểu đêm do nhiễm trùng đường tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt… Nguyên liệu: 500 gam giá đỗ. Thực hiện: Dùng 500 gam giá đỗ đem rửa sạch, luộc với một ít nước. Pha nước giá đỗ với 50 gam đường, uống 5 -6 lần mỗi ngày, phần cái ăn như rau. Thực hiện thường xuyên để khắc phục tình trạng bệnh. Râu ngô và kim tiền thảo Từ lâu, râu ngô và kim tiền thảo được biết đến với tác dụng trị sỏi tiết niệu, sỏi thận, viêm bàng quang. Bài thuốc phối hợp giữa hai vị thuốc trên cũng có tác dụng điều trị chứng tiểu đêm nhiều lần ở người già do sỏi đường tiết niệu. Nguyên liệu: 30 gam kim tiền thảo, 30 gam râu ngô. Thực hiện: Sắc uống, dùng hằng ngày. Thực hiện đều đặn trong 2 tuần. Sử dụng ích trí nhân Ích trí nhân hay ích trí tử đây là một cây thuốc nam có vị cay, tính ôn được sử dụng giúp bổ tỳ thận, hạn chế số lần đi tiểu. Nguyên liệu: Ích trí nhân 15g, tang phiêu tiêu 30g, hoài sơn 30g Cách thực hiện: Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu bạn rửa sạch rồi cho vào ấm sắc uống hàng ngày. Bài thuốc kết hợp Hạch đào nhân + Đỗ trọng + Thận lợn Nguyên liệu: 2 quả thận lợn, 30g Hạch đào nhân và 15g Đỗ trọng Cách thực hiện: Tất cả nguyên liệu trên bạn cần rửa sạch. Với 2 quả thận sau khi rửa bạn thái nhỏ. Rồi bạn cho thận lợn vừa thái, hạch đào nhân và đỗ trọng vào nồi và nấu chín. Với bài thuốc này vừa có tác dụng với người đi tiểu nhiều mà còn có tác dụng với cả người bị liệt dương ăn cũng rất tốt. Kiên trì sử dụng bài thuốc chữa tiểu nhiều trên trong khoảng từ 1-2 tháng để đạt được hiệu quả cao nhất! Tham khảo thêm: Tổng hợp các bài thuốc Đông Y chữa tiểu nhiều  Sử dụng Vương Niệu Đan – Giải pháp giúp hỗ trợ tiểu đêm an toàn hiệu quả Với sự kết hợp độc đáo từ nhiều loại thảo dược quý bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM  (chiết xuất Cọ lùn), cùng với các chiết xuất từ Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Sử dụng sản phẩm Vương Niệu Đan giúp: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, giúp bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện hiệu quả. Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Với những cơ chế và công dụng như trên, sản phẩm Vương Niệu Đan được khuyên dùng cho những trường hợp sau: Người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém như bàng quang tăng hoạt OAB (bàng quang kích thích). Người đang có các triệu chứng của những bệnh lý tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu không kiểm soát, tiểu không tự chủ mà nguyên nhân chính là do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Chú ý: Sản phẩm hỗ trợ điều trị dành cho cả nam và nữ Những người bị tiểu đường, bệnh huyết áp hoặc có các bệnh lý về tim mạch cũng có thể dùng được. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Một số lưu ý khi điều trị tiểu đêm ở người già Các loại thuốc trị tiểu đêm ở người già sẽ giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh và dần giúp cho chứng tiểu đêm sẽ giảm dần. Tuy nhiên để điều trị được hiệu quả hơn thì cần chú ý một đó lưu ý như sau: Hạn chế uống quá nhiều nước, đặc biệt uống nhiều nước trước khi đi ngủ sẽ không tốt trong việc điều trị tiểu đêm. Tập các bài tập thể dục dành riêng cho người già sẽ giúp tăng sức khỏe, hỗ trợ tốt cho việc điều trị tiểu đêm nhiều lần cho người già. Điều chỉnh chế độ ăn uống cho phù hợp. Không sử dụng thực phẩm có tác dụng lợi tiểu như: Chất làm ngọt nhân tạo, thức ăn cay, mặn,…Thay vào đó nên sử dụng thực phẩm như rau xanh như rau cải, mướp… và thực phẩm nhiều chất xơ. Trái cây rất tốt cho cơ thể, tuy nhiên cần hạn chế ăn trái cây chứa nhiều nước như bưởi, cam dưa hấu,… trước khi đi ngủ. Không sử dụng các chất có chứa cồn như: rượu, bia, … Tâm lý tốt sẽ là một cách hữu hiệu trị tiểu đêm cho người già. Vì vậy cần tránh lo lắng, căng thẳng và luôn luôn giữ một tinh thần thoải mái, vui vẻ,… Tham khảo: Đi tiểu đêm nhiều nên ăn uống gì? Chia sẻ0

Tiểu nhiều ở người trẻ về đêm và cách khắc phục hiệu quả

Tình trạng tiểu nhiều ở người trẻ tuổi vào ban đêm gây ra rất nhiều khó chịu, phiền toái, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công việc cũng như chất lượng cuộc sống. Khiến cho không ít bạn trẻ luôn cảm thấy tự ti, sống khép kín và ngại giao tiếp hơn. Vậy nguyên nhân chính gây nên tình trạng tiểu đêm nhiều ở người trẻ là gì? Cách khắc phục ra sao? Hãy cùng tìm hiểu tất tần tật qua các chia sẻ sau.  Mục lục1. Tình trạng tiểu đêm là như thế nào?2. Tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm sẽ gây ra ảnh hưởng gì?3. Những nguyên nhân gây tình trạng tiểu nhiều ở người trẻ về đêmTiểu đêm ở người trẻ do bệnh lýTiểu nhiều vào ban đêm do thói quen sinh hoạtTiểu đêm nhiều ở người trẻ do sử dụng thuốc4. Chẩn đoán chứng tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêmCác xét nghiệm cần thiết bạn cần làm để chẩn đoán bệnh5. Điều trị chứng tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêmSử dụng thuốc để cải thiện bệnhTiêm botox bàng quang để cải thiện tình trạng tiểu nhiềuTrị tiểu nhiều ở người trẻ bằng phương pháp kích thích thần kinh Khắc phục chứng tiểu nhiều ở người trẻ tại nhàSử dụng thực phẩm hỗ trợ giúp cải thiện chứng tiểu nhiều hiệu quả 1. Tình trạng tiểu đêm là như thế nào? Tiểu đêm hay còn được biết đến với tên gọi khác là đa niệu, đây là một trong những thuật ngữ y khoa được sử dụng để nói đến vấn đề bạn thường xuyên đi tiểu nhiều lần vào buổi đêm. Thông thường, vào ban đêm, cơ thể của chúng ta sẽ sản xuất ra một lượng nước tiểu ít hơn để đảm bảo bạn có được một giấc ngủ ngon kéo dài liên tục khoảng 6 đến 8 tiếng. Nếu do một nguyên nhân nào đó, bạn liên tục phải thức dậy và đi tiểu với tần suất 2 đến 3 lần mỗi đêm thì rất có thể bạn đang mắc chứng tiểu nhiều về đêm. ☛ Tham khảo thêm tại: Đi tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì? 2. Tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm sẽ gây ra ảnh hưởng gì? Tiểu đêm gây tác động rất nhiều đến đời sống của con người, điều này khiến bạn luôn cảm thấy khó chịu và mất ngủ sau đó. Không chỉ thế, tiểu đêm nhiều ở người trẻ còn gây rối loạn đến giấc ngủ, làm giảm chất lượng giấc ngủ xuống rất nhiều.  Tiểu đêm nhiều ở người trẻ làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giấc ngủ Một giấc ngủ sâu và ngon đóng vai trò rất quan trọng với cuộc sống của mỗi người, do đó, nếu về lâu về dài chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng thì rất dễ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động tinh thần của thể chất, đồng thời còn gây ra các nguy cơ về sức khỏe và những “phiền muộn” không đáng có như:  Làm mất cân bằng nồng độ glucose của cơ thể, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan như tăng huyết áp, tiểu đường.  Nguy cơ mắc bệnh trầm cảm ngày càng tăng cao.  Chất lượng và hiệu suất công việc càng giảm dần. Mỗi ngày đều có cảm giác mệt mỏi, độ tập trung kém. Tâm trạng thay đổi thất thường, luôn cảm thấy bực bội, khó chịu trong người.  Bạn có thể tìm hiểu thêm: Hậu quả của tiểu đêm nhiều mất ngủ 3. Những nguyên nhân gây tình trạng tiểu nhiều ở người trẻ về đêm Thông thường, tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm thường do những nguyên nhân sau đây: Tiểu đêm ở người trẻ do bệnh lý Bàng quang tăng hoạt  Đây được biết đến là nguyên nhân hàng đầu gây chứng rối loạn tiểu tiện ở các thanh thiếu niên hoặc người trẻ tuổi khi về đêm. Bàng quang tăng hoạt là tình trạng bàng quang bị kích thích hoặc hoạt động quá mức cho phép gây ra tình trạng tăng co bóp, từ đó dẫn đến việc tần suất đi tiểu trở nên nhiều hơn về cả ban ngày lẫn ban đêm.  Bàng quang tăng hoạt hay gặp ở người trẻ tuổi bởi do tình trạng stress thường xuyên, thức khuya nhiều, sử dụng các chất có tính kích thích như rượu, bia, nước uống có gas. Những thanh thiếu niên ở giai đoạn dậy thì thường bị tiểu nhiều do nội tiết tố bị thay đổi, còn chị em phụ nữ thì thường tiểu nhiều do nguyên nhân bị yếu cơ vùng chậu sau sinh. (Đọc thêm: Tổng hợp cách điều trị bàng quang tăng hoạt) Nhiễm trùng đường tiết niệu Trong cơ thể con người, hệ thống tiết niệu sẽ gồm có các bộ phận như thận, niệu quản, niệu đạo và bàng quang. Tất cả những cơ quan này cùng thực hiện chức năng chung là giúp cơ thể của bạn đào thải các chất ra bên ngoài.  Cũng vì như thế nên các loại vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể của chúng ta theo đường tiết niệu (nếu bạn không giữ vệ sinh sạch sẽ hoặc hoạt động tình dục không an toàn). Điều đó sẽ gây tình trạng kích thích và nhiễm trùng bàng quang, dẫn đến chứng tiểu nhiều ở người trẻ, kèm theo đó là các biểu hiện như nước tiểu đục, đau rát, tiểu buốt, tiểu ra máu hoặc nước tiểu có mùi hôi khó chịu,… Nhiễm trùng đường tiết niệu là một trong những nguyên nhân gây tình trạng tiểu đêm ở người trẻ Viêm bàng quang kẽ Nếu bạn gặp tình trạng căng tức bàng quang hoặc luôn phải đi tiểu gấp, lúc tiểu xong thì cảm giác đau trở nên nhẹ nhàng và giảm bớt thì rất có thể bạn đang bị mắc chứng viêm bàng quang kẽ.  Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý này hiện tại vẫn chưa được xác định rõ. Tuy nhiên, điều đó cũng không loại trừ trường hợp do kích ứng niêm mạc mà ra. Các triệu chứng liên quan đến bệnh viêm bàng quang kẽ thường sẽ nặng lên dần khi bạn đang trong thời kỳ kinh nguyệt hoặc quan hệ tình dục.  Nhiễm trùng đường sinh dục Các loại vi khuẩn gây ra tình trạng nhiễm trùng đường sinh dục như lâu, herpes sinh dục, chlamydia,… cũng có thể gây chứng tiểu nhiều về đêm ở người trẻ tuổi, kèm theo đó là những biểu hiện điển hình như tiểu buốt, có mùi hôi, vùng sinh dục bị ngứa hoặc đau thường xuyên.  Sỏi tiết niệu Đây là tình trạng xuất hiện sỏi làm cản trở những quá trình dẫn nước tiểu ra bên ngoài, bên cạnh đó cũng gây ra các kích thích trên bàng quang, dẫn đến tình trạng tiểu nhiều kèm theo tiểu rắt, tiểu đục hoặc tiểu buốt,… Tiểu nhiều vào ban đêm do thói quen sinh hoạt Một trong những nguyên nhân cũng khá phổ biến gây tình trạng tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm chính là do thói quen sinh hoạt không đúng cách.  Nếu bạn thường xuyên sử dụng những loại đồ uống có chứa caffeine hoặc các chất kích thích như bia thì cũng gây ra tình trạng tiểu nhiều, bởi những chất này có thể hoạt động như một chất có tác dụng lợi tiểu, khiến cho cơ thể của bạn muốn đi tiểu nhiều hơn. Vì thế, nếu bạn thường xuyên sử dụng những loại này thì nên hạn chế bớt lại để cải thiện tình trạng của mình nhé.  Sử dụng các chất kích thích như rượu bia cũng là một trong những nguyên nhân gây nên chứng tiểu nhiều ở người trẻ về đêm Tiểu đêm nhiều ở người trẻ do sử dụng thuốc Một vài loại thuốc sẽ gây ra một số tác dụng phụ, trong đó có lợi tiểu như: Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide (hydrochlorothiazide, chlorothiazide) Nhóm thuốc chứa Kali (Triamterene, eplerenone) Nhóm thuốc lợi tiểu quai (Bumetamid, furosemid) ☛ Tham khảo thêm tại: Thuốc trị tiểu đêm nhiều uống loại nào hiệu quả? 4. Chẩn đoán chứng tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm Đầu tiên, để chẩn đoán đúng nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu nhiều của bạn, các bác sĩ sẽ thăm dò qua những câu hỏi thường gặp như:  Bạn thường sử dụng loại đồ uống nào hằng ngày, uống vào buổi gì? Chế độ ăn của bạn hiện tại là như thế nào? Một ngày trung bình bạn đi tiểu bao nhiêu lần? Bạn có thường xuyên gặp tình trạng buồn tiểu phải đi gấp không? Những triệu chứng tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt xuất hiện từ khi nào? Lượng nước tiểu ít hơn hay nhiều hơn so với khoảng thời gian trước đó? Bạn có thường xuyên bị tình trạng đái dầm hay không? Những loại thuốc mà bản thân bạn đang sử dụng ở hiện tại là gì Trong gia đình có ai mắc các bệnh lý như tiểu đường hoặc bệnh liên quan đến bàng quang hay không? Ngoài các triệu chứng điển hình như tiểu nhiều về đêm, tiểu buốt thì còn có gặp thêm triệu chứng nào khác không? Các xét nghiệm cần thiết bạn cần làm để chẩn đoán bệnh Sau khi đã qua giai đoạn khám sàng lọc, các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra bụng, khu vực khung chậu, trực tràng cũng như kết hợp thêm những xét nghiệm khác để có thể chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh hơn. Một số xét nghiệm thường gặp là:  Xét nghiệm nước tiểu: Bác sĩ thường chỉ định loại xét nghiệm này để nhằm kiểm tra xem bạn có bị nhiễm trùng máu hoặc nhiễm trùng nước tiểu hay không Siêu âm bàng quang: Nhằm kiểm tra đúng lượng nước tiểu còn tồn đọng trong bàng sau sau lúc bạn đi vệ sinh.  Xét nghiệm áp lực bàng quang: Để đo được áp lực bên trong bàng quang trong quá trình làm đầy nước tiểu. Bác sĩ sẽ cho bạn thực hiện xét nghiệm này để nhằm kiểm tra xem bạn có bị co thắt quá mức ở cơ bàng quang hay không, hoặc bàng quang của bạn có bị cứng đến nỗi không thể lưu trữ được lượng nước tiểu dưới áp lực thấp hay không.  Xét nghiệm đường huyết trong máu: Nhằm kiểm tra bạn có mắc tiểu đường hay không Xét nghiệm máu: Để kiểm tra công thức máu toàn diện Một vài xét nghiệm liên quan: Xét nghiệm tiết niệu, xét nghiệm huyết động,… 5. Điều trị chứng tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm Hiện nay, điều trị tiểu nhiều ở người trẻ tuổi vào ban đêm thường có một vài phương pháp sau:  Sử dụng thuốc để cải thiện bệnh Những loại thuốc được sử dụng để cải thiện tình trạng tiểu nhiều ở người trẻ thường là các thuốc có tác dụng giúp thư giãn bàng quang, ngăn chặn bàng quang khi co bóp nếu chưa đầy.  Hiện nay, các loại thuốc này được sử dụng với nhiều hình thức đa dạng, khác nhau như gel bôi, miếng dán hoặc viên uống, cụ thể như miếng dán hoặc viên uống. Trong đó, một vài loại thuốc thường được các bác sĩ kê trong trường hợp này là: Tolterodine, Oxybutynin, Oxybutynin as a skin patch, Oxybutynin gel, Trospium, Solifenacin, Darifenacin, Mirabegron, Fesoterodine. Dù có khả năng giúp cải thiện được các tình trạng tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm, tuy nhiên khi sử dụng các loại thuốc này thì cũng khó tránh khỏi một số tác dụng phụ như táo bón, khô miệng và táo bón.  Do đó, khi sử dụng những loại thuốc này bạn nên sử dụng thêm kẹo cao su, kẹo không đường và dùng thuốc nhỏ mắt để hạn chế tình trạng khô miệng, giúp giữ ẩm cho mắt được tốt hơn. Bên cạnh đó, để phòng táo bón, bạn cũng có thể kết hợp thêm chế độ ăn chứa nhiều chất xơ để đảm bảo nhé.  Tiêm botox bàng quang để cải thiện tình trạng tiểu nhiều Botox hay còn được gọi là Onabotulinumtoxina, đây là một loại protein được các nhà khoa học lấy ra từ loại vi khuẩn gây bệnh là botulism. Botox này khi được tiêm trực tiếp vào mô bàng quang của bạn ở liều nhỏ thì sẽ làm tê liệt đi một phần cơ. Điều đó cực kỳ hữu dụng với tình trạng tiểu đêm nhiều ở người trẻ.  Sau khi đã tiêm botox, hiệu quả điều trị bệnh tiểu nhiều có thể kéo dài khoảng 5 đến 6 tháng tùy thuộc vào cơ địa từng người. Sau đó, để tiếp tục duy trì thì bạn cần tiêm tiếp tục khi những triệu chứng của tiểu nhiều xuất hiện trở lại.  Trị tiểu nhiều ở người trẻ bằng phương pháp kích thích thần kinh  Phương pháp kích thích thần kinh là cách sử dụng những xung điện từ dây thần kinh để dẫn đến bàng quang. Những xung điện này có khả năng giúp các dây thần kinh liên quan đến bàng quang và não giao tiếp với nhau một cách chính xác hơn, từ đó cải thiện chứng tiểu nhiều ở người trẻ về đêm hiệu quả.  Điều trị tiểu nhiều lần ở người trẻ bằng phương pháp kích thích thần kinh Hiện nay kích thích thần kinh có hai loại là: Kích thích dây thần kinh ở xương chày Đây là phương pháp được thực hiện thông qua việc đặt một cực điện nhỏ tại khu vực mắt cá chân, tiếp đó kích thích xung điện nhằm gửi những xung điện này đến dây thần kinh ở xương chày. Các loại xung điện này giúp bạn kiểm soát được những hoạt động không đúng của bàng quang, nhờ đó cải thiện chứng tiểu nhiều ở người trẻ hiệu quả. Điều trị thông qua dây thần kinh cơ Đây là phương pháp điều trị thông qua việc cấy một chíp nhằm điều chỉnh nhịp tim cơ thể. Sau khi chíp được kích hoạt, thiết bị tạo nhịp tim sẽ hoạt động và điều chỉnh lại tốc độ của dây thần kinh liên sườn, đây là nhóm dây thần kinh chịu trách nhiệm chuyển tín hiệu giữa bàng quang và tủy sống. Khi kiểm soát được nhóm dây thần kinh này, bạn sẽ hạn chế được tình trạng hoạt động quá mức của bàng quang, để từ đó giảm tình trạng tiểu nhiều về đêm ở người trẻ hiệu quả. Khắc phục chứng tiểu nhiều ở người trẻ tại nhà Bên cạnh những biện pháp nêu trên, bạn có thể khắc phục chứng tiểu nhiều về đêm hiệu quả tại nhà thông qua một số gợi ý sau:  Hạn chế tối đa việc sử dụng những loại đồ uống làm tăng kích thích lên bàng quang như nước có gas, rượu, caffeine,… Tránh sử dụng nước uống hoặc đồ ăn lỏng như cháo, súp trước khi đi ngủ. Nên bổ sung thêm các loại thực phẩm như cà chua, thực phẩm cay hoặc các loại trái cây có múi.  Nên chuẩn bị cho mình một cuốn sổ riêng để ghi lại tần suất hoạt động của bàng quang bằng cách liệt kê ra số lần đi tiểu hàng đêm, những đồ ăn, thức uống sử dụng trong ngày. Điều đó sẽ giúp bạn tìm được loại thực phẩm khiến cho tình trạng tiểu đêm của mình trở nên tồi tệ hơn. Để từ đó khi bạn loại bỏ được chúng thì triệu chứng của mình cũng được cải thiện đáng kể Nên luyện tập cho bàng quang của mình một thói quen đi tiểu nhất định. Thay vì phải chờ đợi đến khi buồn tiểu mới đi, bạn hãy đi tiểu ở một vài thời điểm nhất định trong ngày. Nếu trong khoảng thời gian chờ đợi đi tiểu mà bạn muốn tiểu, hãy cố gắng giữ cho bản thân được thư giãn, tiến hành siết chặt rồi buông lỏng cơ bàng quang của mình nhiều lần, luyện tập thường xuyên sẽ giúp cải thiện đáng kể.  Luôn tạo thói quen đi tiểu trước khi ngủ, tránh trường hợp thức giấc giữa đêm.  Tăng cường luyện tập thể dục với những bài tập về xương chậu, cơ sàn chậu.  Sử dụng thực phẩm hỗ trợ giúp cải thiện chứng tiểu nhiều hiệu quả Một trong những cách giúp cải thiện tình trạng tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm được nhiều người áp dụng chính là sử dụng thực phẩm hỗ trợ Vương Niệu Đan. Đây là sản phẩm được nghiên cứu, bào chế từ rất nhiều loại thảo dược quý hiếm như Ô Dược, Varuna, Cao Nữ Lang, Cọ Lùn. Vương Niệu Đan đem lại hiệu quả rất tốt trong điều trị tiểu nhiều ở người trẻ và rất an toàn khi sử dụng.  Vương Niệu Đan – thực phẩm hỗ trợ điều trị tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm hiệu quả Dùng Vương Niệu Đan thường xuyên sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều, tiểu không tự chủ hiệu quả. Sở dĩ Vương Niệu Đan có được tác dụng tuyệt vời như vậy nhờ vào cơ chế tác dụng như sau: Tăng thể tích bàng quang, từ đó làm giảm các kích thích lên bàng quang của bạn Tăng cường sức khỏe cơ sàn chậu Cải thiện giấc ngủ, hạn chế tiểu đêm tối đa.  Đây đích thị là sản phẩm hiệu quả và an toàn giúp cải thiện chứng tiểu đêm ở người trẻ mà bạn đang tìm kiếm bấy lâu nay rồi đấy.  Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao hàng Vương Niệu Đan tại nhà Lời kết Tình trạng tiểu nhiều ở người trẻ vào ban đêm không chỉ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn là nguy cơ tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì thế, đừng nên coi thường mà hãy đến bác sĩ chuyên khoa sớm để được kiểm tra và có biện pháp điều trị kịp thời. Chúc bạn sớm khắc phục được tình trạng tiểu nhiều lần của mình!  Chia sẻ6

Loading...