Tiểu không tự chủ

Tổng hợp những cách chữa tiểu rắt tại nhà đơn giản, hiệu quả nhất

Tiểu rắt là tình trạng khiến bạn cảm thấy khó chịu, bất tiện mỗi khi đi vệ sinh. Việc tiểu rắt kéo dài có thể ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt hằng ngày, gây những ảnh hưởng tiêu cực lên tâm lý của người bệnh như tự ti, stress, thậm chí trầm cảm. Để giúp làm tăng hiệu quả điều trị và mang lại kết quả như ý nhanh chóng hơn, ngoài việc điều trị bằng thuốc bạn có thể áp dụng các phương pháp điều trị tiểu rắt tại nhà mà ditieunhieu.com tổng hợp được trong bài dưới đây. Mục lục1. Khi nào nên chữa tiểu rắt tại nhà?2. Các phương pháp chữa trị tiểu rắt tại nhà từ nguyên liệu thiên nhiên2.1. Tận dụng râu bắp để điều trị tiểu rắt2.2. Cách chữa tiểu rắt tại nhà đơn giản từ bột sắn dây2.3. Dùng bí xanh để điều trị tiểu rắt, đái rắt2.4. Hết tiểu buốt tiểu rắt bằng nước rau má2.5. Đậu xanh là bí quyết chữa tiểu rắt tại nhà hiệu quả2.6. Mẹo chữa tiểu rắt, đái rắt bằng rau mồng tơi2.7. Rễ cỏ tranh, vị thuốc thần kỳ trong điều trị tiểu rắt2.8. Chữa đái rắt tại nhà bằng cây mã đề3. Điều trị tiểu rắt bằng thói quen sống lành mạnh3.1. Uống đủ nước3.2. Tăng cường bổ sung vitamin C3.3. Bổ sung probiotic trong chế độ ăn3.4. Vệ sinh cá nhân đúng cách4. Những điều cần lưu ý khi áp dụng phương pháp chữa tiểu rắt tại nhà5. Vương Niệu Đan – Sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị tiểu rắt tại nhà được người Việt tin dùng Khi nào nên chữa tiểu rắt tại nhà? Bên cạnh những bất tiện trong sinh hoạt, tiểu dắt hay còn được gọi là đái rắt cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Chính vì thế, khi gặp tình trạng tiểu rắt bạn cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn dùng thuốc phù hợp. Trong trường hợp mức độ bệnh không quá nghiêm trọng, hoặc bạn muốn bổ sung thêm các phương pháp bổ trợ khác để cải thiện tình trạng nhanh chóng, bạn có thể áp dụng một số cách trị tiểu rắt ngay tại nhà. Các phương pháp chữa trị tiểu rắt tại nhà từ nguyên liệu thiên nhiên Tận dụng râu bắp để điều trị tiểu rắt Trong râu bắp chứa nhiều vitamin và các chất chống oxy hóa. Từ xa xưa, râu bắp đã được sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu và vẫn còn được áp dụng ngày nay. Gần đây hơn, râu bắp đã trở thành phương pháp điều trị phổ biến cho bệnh bàng quang tăng hoạt (OAB) cũng như bệnh tiểu rắt. ✎ Nguyên liệu: 20 gram râu khô (tươi hoặc khô đều được) ✎ Cách thực hiện: Rửa sạch râu ngô để loại bỏ tạp chất, bụi bẩn Cho râu ngô đã rửa sạch vào nồi, thêm một ít nước rồi đun sôi trong khoảng 5 – 10 phút Chắt ra chén, nên uống trà râu ngô khi còn ấm, tốt nhất là uống sau bữa ăn. Người bệnh nên uống trà đều đặn mỗi ngày, có thể uống trà râu ngô thay nước lọc hàng ngày Cách chữa tiểu rắt tại nhà đơn giản từ bột sắn dây Từ xa xưa, sắn dây đã nổi tiếng với công dụng giải nhiệt, thanh lọc độc tố tích tụ trong cơ thể. Sắn dây chứa nhiều tinh bột, saponin và flavonoid, những hoạt chất có lợi cho sức khỏe cơ thể, sức khỏe tim mạch. Theo Y học cổ truyền, bột sắn dây có vị ngọt, tính mát, kháng viêm kháng khuẩn tốt. Vì thế, loại dược liệu này rất thích hợp được dùng để điều trị bệnh tiểu buốt, tiểu rắt, đái rắt, nổi mẩn ngứa, nhiệt miệng, phòng ngừa đau thắt ngực. ✎ Nguyên liệu: 2 muỗng cà phê bột sắn dây, ½ muỗng cà phê nước cốt chanh. ✎ Cách thực hiện: Cho 2 thìa bột sắn dây vào cốc, thêm nước lọc vào, có thể là nước ấm hoặc nước thường. Tiến hành khuấy đều hỗn hợp cho bột tan hết Tiếp đó, bạn cho nước cốt chanh vào và khuấy đều Uống trực tiếp hỗn hợp, nên áp dụng bài thuốc này từ 1 – 2 lần/tuần Bột sắn dây nếu để lâu sẽ bị đông lại, bạn hãy dùng hết trong vòng 15 – 30 phút, để lâu hơn sẽ làm nước sắn dây mất vị ngon. Dùng bí xanh để điều trị tiểu rắt, đái rắt Bí xanh có tác dụng rất tốt đối với những người bị mắc phải chứng tiểu rắt, đái rắt ngoài ra nó còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Bạn có thể sử dụng bí xanh theo hướng dẫn dưới đây để điều trị chứng tiểu rắt tại nhà. ✎ Nguyên liệu: 1 quả bí xanh ✎ Cách thực hiện: Bí xanh gọt bỏ lớp vỏ ngoài, ép trực tiếp hoặc xay ra vắt lấy nước Cho một chút muối vào nước cốt bí xanh, sử dụng để uống Người bệnh cũng có thể luộc bí để ăn và uống cả nước Thực hiện cách này trong vòng 10 ngày các triệu chứng của bệnh sẽ thuyên giảm Hết tiểu buốt tiểu rắt bằng nước rau má Loại rau thường bắt gặp trong bữa cơm gia đình, tuy nhỏ nhắn nhưng “có võ”. Các thành phần trong rau má có tác dụng dược lý chống oxy hóa, kháng viêm, tăng tổng hợp collagen, giải độc, thanh nhiệt. Bên cạnh những công dụng nổi trội được nhiều người biết đến như chữa bỏng và mụn nhọt, giúp hạ huyết áp, rau má còn có tác dụng diệt khuẩn, điều trị tiểu rắt, tiểu buốt rất hiệu quả. ✎ Nguyên liệu: 300 gram rau má. ✎ Cách thực hiện: Rửa sạch rau má với nước muối pha loãng, vớt ra để ráo Cho rau má vào máy xay sinh tố xay nhuyễn với 300ml nước lọc với một ít muối, lọc lấy nước Có thể uống nước rau má 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng và tối. Tuy nhiên không nên uống kéo dài trong 6 tuần liên tiếp Những người bị cholesterol cao trong máu hoặc tiểu đường không nên ăn nhiều rau má. Không nên dùng rau má cho trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú. Đậu xanh là bí quyết chữa tiểu rắt tại nhà hiệu quả Đậu xanh là một trong những bài thuốc dân gian được dùng phổ biến trong trị tiểu buốt tiểu rắt tại nhà. Theo y học cổ truyền, đậu xanh có tính mát, vị ngọt, tác dụng giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, lợi tiểu. Do vậy, người bệnh có thể sử dụng đậu xanh để điều trị bệnh tiểu buốt tiểu rắt, đái rắt an toàn, hiệu quả ngay tại nhà. ✎ Nguyên liệu: 100 – 150 gram đậu xanh nguyên vỏ. ✎ Cách thực hiện: Rửa sạch đậu xanh nguyên vỏ với nước để loại bỏ toàn bộ bụi bẩn bám bên ngoài, rồi để cho ráo nước Cho đậu xanh vào chảo rang với lửa nhỏ, rang đến khi hạt đậu bốc khói thì tắt bếp Tán nhuyễn hạt đậu xanh thành bột mịn Mỗi lần sử dụng, dùng khoảng 10 – 15 gram bột đậu xanh, pha với một ít nước ấm rồi uống trực tiếp Mỗi ngày, người bệnh uống khoảng 3 lần sáng, trưa và tối, uống liên tục trong 7 ngày để điều trị bệnh Mẹo chữa tiểu rắt, đái rắt bằng rau mồng tơi Loại rau quen thuộc trong những bữa ăn gia đình nhưng lại mang đến rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe, là phương pháp điều trị tiểu buốt, tiểu rắt, đái rắt tại nhà được nhiều người từng dùng và đánh giá cao về hiệu quả nó đem lại. Rau mồng tơi có vị ngọt, có khả năng tiêu viêm, giải nhiệt, lợi tiểu và làm mát gan hiệu quả. ✎ Nguyên liệu: 100 – 150 gram rau mồng tơi tươi. ✎ Cách thực hiện: Rau mồng tơi tươi mang đi rửa sạch, để ráo nước rồi cho vào nồi đun với hai bát nước lọc Khi nước sôi, chiết nước ra cốc, để nguội và uống trực tiếp Người bệnh có thể uống nước rau mồng tơi thay nước uống hàng ngày Do mồng tơi có tính hàn nên không áp dụng phương pháp này với những người bị đi ngoài phân lỏng, yếu bụng Rễ cỏ tranh, vị thuốc thần kỳ trong điều trị tiểu rắt Còn gọi là Bạch mao căn. Theo Đông y, rễ cỏ tranh có vị cam hàn, có tác dụng cầm máu, kháng khuẩn, trị tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu. Có thể dùng dạng tươi hoặc phơi khô đều được. Bạn có thể dùng rễ cỏ tranh để chữa tiểu rắt theo bài thuốc dưới đây. ✎ Nguyên liệu: rễ cỏ tranh tươi dùng 30 – 35 gram, rễ cỏ tranh khô dùng 12 – 20 gram ✎ Cách thực hiện: Rửa sạch rễ cỏ tranh để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất Sắc cùng khoảng 1,5 lít nước. Chắt ra, để nguội. Uống mỗi ngày 1 lần thay cho nước trà hàng ngày Chữa đái rắt tại nhà bằng cây mã đề Một trong những cách chữa tiểu buốt tiểu rắt bạn có thể áp dụng tại nhà là sử dụng cây mã đề. Trong Đông y, mã đề là một loại thảo dược quý, lá và hạt của nó có nhiều công dụng như trị ho, viêm họng, viêm phế quản, các bệnh về thận bao gồm viêm thận, viêm bàng quang, sỏi tiết niệu, bí tiểu, tiểu rắt,… Có thể phối hợp với Cỏ tranh, râu bắp để tăng cường hiệu quả. ✎ Nguyên liệu: 50 gram lá mã đề khô. ✎ Cách thực hiện: Rửa sạch lá mã đề để loại bỏ bụi bẩn, các vật lẫn vào trong quá trình sơ chế, bảo quản Dùng 50 gram lá mã đề khô cùng 1,5 lít nước sắc lấy nước uống Người bệnh uống thuốc cây mã đề như uống nước trà hàng ngày Tham khảo bài viết: Bệnh đái dắt có nguy hiểm không? Điều trị tiểu rắt bằng thói quen sống lành mạnh Uống đủ nước Ít người biết rằng ngoài vai trò không thể thiếu đối với cơ thể sống, nước còn có vai trò quan trọng trong nhiễm trùng tiểu. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng việc uống nước ít và đi tiểu không thường xuyên có liên quan đến nhiễm trùng tiểu tái phát nhiều lần. Việc uống đủ nước giúp pha loãng vi khuẩn có trong bàng quang, đồng thời làm tăng phản xạ đi tiểu giúp đẩy vi khuẩn ra ngoài. Để luôn đủ nước và đáp ứng nhu cầu chất lỏng của cơ thể, tốt nhất bạn nên uống nước ngay cả khi không cảm thấy khát và đảm bảo luôn uống đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. Không nên nhịn tiểu vì việc này ảnh hưởng đến phản xạ tự nhiên của cơ thể, làm nước tiểu ở lâu trong bàng quang dẫn đến tăng nguy cơ bị tiểu rắt, đái rắt và nhiễm trùng tiểu. Tăng cường bổ sung vitamin C Tăng lượng vitamin C hàng ngày có thể bảo vệ bạn khỏi tình trạng đái rắt, tiểu rắt. Công dụng này của Vitamin C được giải thích bằng việc làm tăng độ axit của nước tiểu, làm tăng tác dụng tiêu diệt vi khuẩn ở bàng quang. Những thực phẩm giàu vitamin C được khuyến khích sử dụng là ổi, cam, kiwi,… Bổ sung probiotic trong chế độ ăn Probiotics là những vi sinh vật có lợi cho cơ thể. Chúng giúp thúc đẩy sự cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột, giúp cải thiện sức khỏe đường tiêu hóa và tăng cường hệ miễn dịch. Lactobacillus, một chủng lợi khuẩn phổ biến, được cho là có vai trò trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng tiểu – nguyên nhân gây tiểu rắt, đái rắt hàng đầu ở nữ giới. Trong nhiễm trùng tiểu, kháng sinh được coi là lựa chọn chính trong chiến lược điều trị, tuy nhiên nó có thể gây xáo trộn cho hệ vi khuẩn đường ruột. Trường hợp này sử dụng probiotics sẽ giúp phục hồi vi khuẩn đường ruột sau khi điều trị bằng kháng sinh. Probiotics có thể được tìm thấy trong các thực phẩm lên men chẳng hạn như kim chi hoặc sữa chua probiotic. Vệ sinh cá nhân đúng cách Việc này nghe khá đơn giản nhưng không phải ai cũng thực hiện đúng. Việc vệ sinh vùng kín cần được thực hiện từ trước ra sau để tránh vi khuẩn lây lan từ hậu môn sang đường tiết niệu làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tiểu. Nên áp dụng tắm vòi sen thay vì sử dụng bồn tắm Sau quan hệ tình dục, nên đi tiểu để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn có hại. Đối với nữ nên rửa vùng kín cẩn thận bằng nước ấm hoặc nước ấm pha muối loãng vì sau khi quan hệ, cơ quan sinh dục của nữ bị yếu đi và dễ bị tổn thương nhất. Tham khảo bài viết: Top 8 cách chữa tiểu rắt tại nhà Những điều cần lưu ý khi áp dụng phương pháp chữa tiểu rắt tại nhà Để sử dụng các phương pháp chữa tiểu rắt tại nhà một cách hiệu quả và an toàn nhất, bạn cần lưu ý những điều sau: Luôn nói với bác sĩ về bất kỳ phương pháp bổ trợ nào bạn đang nghĩ đến hoặc đang dùng. Các bác sĩ sẽ kiểm tra xem nó có tương tác với loại thuốc bạn đang dùng hay không Các phương pháp trên đều là những mẹo, những bài thuốc dân gian vậy nên thường cần một khoảng thời gian để nó phát huy tác dụng. Vì thế, bạn cần kiên trì uống thuốc trong một thời gian dài, không nên quá lo lắng Để đạt hiệu quả như mong muốn, bạn nên uống thuốc đúng giờ, đều đặn hàng ngày Hiệu quả điều trị của các bài thuốc dân gian còn tùy thuộc vào cơ địa, mức độ bệnh của mỗi người Khi uống thuốc, nếu có bất kỳ dấu hiệu khác thường nào thì người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được xử lý kịp thời Trong quá trình điều trị nếu không cải thiện được tình trạng bệnh như mong muốn, bạn nên ngưng sử dụng và đến thăm khám tại bác sĩ Vương Niệu Đan – Sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị tiểu rắt tại nhà được người Việt tin dùng Vương Niệu Đan là sản phẩm giúp cải thiện các vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang như tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu rắt, tiểu không kiểm soát,… được đánh giá cao tại hội nghị Khoa học thường niên lần thứ 14 của Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam. Thành phần trong Vương Niệu Đan là sự phối hợp của các loại thảo dược quý trong tự nhiên bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM (chiết xuất từ Cọ lùn) kết hợp cùng với các hoạt chất trong Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang, mang lại những công dụng sau: Cao UVAROX: giúp tăng sức chứa bàng quang, giúp tăng ngưỡng chứa nước tiểu gây kích thích bàng quang, đồng thời tăng lưu lượng tuần hoàn mạch máu đến nuôi dưỡng vùng cơ sàn chậu VISPO: có tác dụng ức chế thụ thể muscarinic của cơ chóp bàng quang, làm giảm co thắt bàng quang Chiết xuất Hạt bí đỏ: ức chế enzyme aromatase, làm tăng nồng độ testosterone nên giúp cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu; tăng lượng nitric oxyd cần thiết để cơ bàng quang giãn ra, giảm co thắt đường niệu và tăng sức chứa bàng quang. Cao Nữ lang: có tác dụng an thần, dịu thần kinh và cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân mắc chứng tiểu đêm nhiều lần Bên cạnh những lợi ích trên, các hoạt chất từ thiên nhiên trong Vương Niệu Đan giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng, có thể được dùng an toàn cho những người bị tiểu rắt kèm tiểu đường, tăng huyết áp hoặc có các bệnh lý về tim mạch. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, các chuyên gia khuyến cáo nên sử dụng sản phẩm từ 2-3 tháng. Để biết thêm thông tin chi tiết về thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan, hãy liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn tận tình nhất. Tài liệu tham khảo https://www.webmd.com/urinary-incontinence-oab/features/herbal-remedies-overactive-bladder https://www.dongyvietnam.org/cach-chua-tieu-buot-tieu-rat-tai-nha.html https://english.thesaigontimes.vn/22608/Medicinal-Properties-Of-Rau-Ma.html https://suckhoedoisong.vn/re-co-tranh-tri-benh-duong-tiet-nieu-n85189.html https://www.healthline.com/nutrition/uti-home-remedies#2.-Increase-Vitamin-C-Intake Chia sẻ0

Tiểu nhiều uống cây thuốc gì hiệu quả?

Đi tiểu nhiều là một trong những triệu chứng khá phổ biến có thể là nguyên nhân do sinh lý hay nguyên nhân do bệnh lý. Khi bạn gặp phải tình trạng này sẽ khiến bạn luôn cảm thấy phiền, khó chịu gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, đặc biệt là bị đi tiểu đêm. Trong bài viết này chúng tôi xin được giới thiệu đến các bạn những bài thuốc dân gian sử dụng những cây thuốc giúp chữa tiểu nhiều rất hiểu quả mà đơn giản. Tham khảo: Đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Mục lụcHiện tượng đi tiểu nhiềuNguyên nhân đi tiểu nhiềuNguyên nhân do sinh lýNguyên nhân do bệnh lýDo các nguyên nhân khácTiểu nhiều nên uống cây thuốc gì?Sử dụng giá đỗSử dụng râu ngô và kim tiền thảoSử dụng câu kỳ tửSử dụng ích trí nhânSử dụng trái bưởiNhững bài thuốc dân gian trị tiểu nhiều hiệu quảChữa tiểu nhiều bằng cháo Baba + gừngNấu cháo gạo tẻ + dạ dày trị tiểu nhiềuChế biến canh cháo Đậu đỏ + mề gàBài thuốc trị tiểu nhiều kết hợp Hạch đào nhân + Đỗ trọng + Thận lợnBài thuốc chữa tiểu nhiều bằng kết hợp 10 vịSử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu ĐanThay đổi thói quen sinh hoạt Hiện tượng đi tiểu nhiều Hiện tượng đi tiểu nhiều có thể xuất hiện ở nhiều đối tượng cả nam giới và nữ giới đều có thể mắc phải. Đây là tình trạng mà bạn vừa đi tiểu xong lại có cảm giác muốn đi tiểu tiếp. Đi tiểu nhiều có thể xảy ra vào cả buổi sáng lẫn ban đêm. Thông thường với một người khỏe mạnh thì đi tiểu khoảng từ 5-8 lần/24h và chỉ 1 lần vào ban đêm, mỗi lần khoảng 250-300ml và tổng lượng nước tiểu thải ra trung bình khoảng từ 1-1.5 lít. Còn nếu bạn đi tiểu nhiều hơn 8-10 lần thì nhiều khả năng bạn đã bị đi tiểu nhiều. Đi tiểu nhiều ngoài hiện tượng đi đái thường xuyên mà còn theo một vài những triệu chứng khác như: tiểu rắt, tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu ra máu… thì bạn không nên chủ quan. Vi đây là những dấu hiệu cho sức khỏe của bạn đang gặp phải vấn đề, hay có thể đó là đấu hiệu của bênh lý nào đó. Nguyên nhân đi tiểu nhiều Nguyên nhân do sinh lý Nguyên nhân khá phổ biến khiến xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiều là do thói quen ăn, uống hàng ngày. Nếu như bạn có thói ăn uống nhiều nước, ăn nhiều canh, đặc biệt là các loại canh lợi tiểu như cach rau cải, mướp…. Đặc biệt nếu bạn hay uống nhiều nước, ăn canh này vào bữa tối thì có thể khiến bạn đi tiểu nhiều vào ban đêm. Nguyên nhân tiếp theo đó là do ảnh hưởng của tuổi tác. Khi tuổi càng cao thì một số các chức năng trong cơ thể bị lão hóa. Điều này khiến cho chức năng của thận hay sự co thắt trong bằng quang bị suy yếu từ đó gây nên hiện tượng đi tiểu nhiều. Do bạn đang sử dụng các loại thuốc lợi tiểu. Các loại thuốc lợi tiểu có thể kể đến là đó là các thuốc chữa bệnh cáo huyết áp, bệnh tim mạch. Nhưng nếu đúng là do nguyên nhân này thì bạn chỉ cần đổi sang loại thuốc khác hay dừng sử dụng thuốc là tình trạng đi tiểu nhiều sẽ chấm dứt. Nguyên nhân do bệnh lý Đối với nguyên nhân do bệnh lý thì hiện tượng đi tiểu nhiều có thể là dấu hiệu điển hình của các bệnh lý như sau: Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) Viêm bàng quang kẽ Ung thư bàng quang Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) Hẹp niệu đạo Suy thận Sỏi hệ tiết niệu Viêm âm đạo U xơ tiền liệt tuyến Ung thư tuyến tiền liệt Hội chứng bàng quang tăng hoạt (OAB) Do các nguyên nhân khác Một vài nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều có thể kể đến như sau: Do bạn đang trong quá trình mang thai Do vừa trải qua giai đoạn xạ trị ung thư Do bạn đang bị căng thẳng, stress Do bị tổn thương các dây thần kinh điều khiển hoạt động của bàng quang Xem đầy đủ: Tổng hợp các nguyên nhân gây tiểu nhiều  Tiểu nhiều nên uống cây thuốc gì? Với những người mà nguyên nhân gây tiểu nhiều là do đang mắc phải bệnh lý nào đó như đã đề cập ở trên thì bạn nên đi đến khám tại các cơ sở y tế để điều trị dứt điểm bệnh lý đó. Ngoài ra thì bạn cũng có thể tham khảo và sử dụng những cây thuốc được ông cha ta lưu truyền để trị chứng đi tiểu nhiều như sau: Sử dụng giá đỗ Giá đỗ là một loại mà bạn rất quen thuộc, được sử dụng nhiều trong các bữa ăn hàng ngày. Giá đỗ có nhiều các dụng đối với sức khỏe như giúp thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn và chống viêm, đồng thời có tác dụng rất tốt trong việc điều trị đi tiểu nhiều. Nguyên liệu bạn cần chuẩn bị: 500g giá đỗ và 50g đường trắng. Cách thực hiện: bạn rửa sạch giá đỗ rồi cho vào nồi luộc với khoảng 1.5 lít nước lọc rồi cho đường vào. Số nước trên bạn nên chia thành 5-6 lần để sử dụng uống hàng ngày. Sử dụng râu ngô và kim tiền thảo Râu ngô đã được ông bà ta sử dụng rất nhiều để chữa một số bệnh như sỏi tiết niệu, viêm bàng quang…. Ngoài ra, kim tiền thảo cũng có rác dụng hỗ trợ điều trị sỏi thận. Và khi kết hợp 2 nguyên luyện này với nhau sẽ giúp cải thiện được tình trạng đi tiểu nhiều. Nguyên liệu cần chuẩn bị: 30g kim tiền thảo và 30g râu ngô Cách thực hiện: Đầu tiên bạn cần rửa sạch cả 2 nguyên liệu trên. Sau đó bạn cho cả 2 vào đôi cùng với khoảng 1-1.5 lít nước lọc. Đun đến khi nào sôi thì hạ nhỏ lửa và đun tiếp khoảng 15-20 phút là có thể sử dụng được. Bạn sử dụng nước này uống trước tiếp thay cho nước lọc hàng ngày và hãy thực hiện liên tục trong 2 tuần để đạt được hiệu quả. Sử dụng câu kỳ tử Câu kỷ từ là một lại quả có nhiều công dụng khác nhau có thể kể đến một vài rác dụng như: bổ thận, tráng dương… Đặc biệt đây là bài thuốc chữa tiểu nhiều khá hiệu quả. Ngoài ra, câu kỳ tử còn chứa nhiều vitamin, sắt, protein và một vài vi chất giúp tăng cường sức khỏe rất tốt. Nguyên liệu cần chuẩn bị: 20g câu kỳ tử cả tươi và khô đều được. Cách thực hiện:  Bạn cần rửa sạch nguyên liệu sau đó cho vào ấm đun với khoảng 500ml nước. Đun ấm cho đến khi sôi thì bạn hạ lửa nhỏ lại và đun thêm khoảng 15 phút rồi tắt bếp. Sau đó bạn chắt nước ra để sử dụng uống trực tiếp. Bạn sử dụng đều mỗi ngày 2 lần sẽ giúp cải thiện tình trạng tiểu nhiều. Sử dụng ích trí nhân Ích trí nhân hay ích trí tử đây là một cây thuốc nam có vị cay, tính ôn được sử dụng giúp bổ tỳ thận, hạn chế số lần đi tiểu. Nguyên liệu cần chuẩn bị: Ích trí nhân 15g, tang phiêu tiêu 30g, hoài sơn 30g Cách thực hiện: Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu bạn rửa sạch rồi cho vào ấm sắc uống hàng ngày. Sử dụng trái bưởi Theo nhiều nghiên cứu có chỉ ra rằng trong quả bưởi có chứa một loại chất có tên là detoxes – chất này có tác dụng chống oxy hóa, thanh lọc máu, cải thiện hệ thống tuần hoàn, giúp chức năng của hệ bài tiết được ổn định từ đó mà hiện tượng đi tiểu nhiều sẽ được khắc phục hiệu quả. Ngoài ra trong bưởi cũng có chứ rất nhiều các vitamin và khoáng chất giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Nguyên liệu cần chuẩn bị: Quả bưởi Cách thực hiện: Với cách này thì rất đơn giản một là bạn ăn trực tiếp bưởi, hai là bạn có thể ép lấy nước và sử dụng luôn trong ngày. Thường xuyên ăn hay uống nước bưởi ngoài việc có thể trị được chứng đi tiểu nhiều mà nó còn giúp phòng ngừa vô cùng hiệu quả. Những bài thuốc dân gian trị tiểu nhiều hiệu quả Ngoài những cây thuốc trên bạn có thể tham khảo thêm các bài thuốc dân gian dưới đây cũng vô cùng hiệu quả trong việc điều trị, cải thiện tình trạng đi tiểu nhiều. Chữa tiểu nhiều bằng cháo Baba + gừng Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 con baba, gừng Cách thực hiện: Đầu tiên bạn cần làm sạch baba, gừng cũng cần rửa sạch và thái lát. Sau khi nguyên liệu đã chuẩn bị xong bạn cho baba và gừng vào nồi hấp đến khi chín là có thể ăn được. Bài thuốc này bạn chỉ cần ăn 2-3 lần là có thể cảm thấy tình trạng đi tiểu nhiều giảm đáng kể. Nấu cháo gạo tẻ + dạ dày trị tiểu nhiều Nguyên liệu cần chuẩn bị: 500g dạ dày lợn, 100g gạo tẻ Cách thực hiện: Bước đầu tiên bạn cần rửa sạch dạ dày lợn rồi cho vào nồi luộc đến khi chín tới, vớt ra để nguội thái thành sợi. Bước tiếp theo bạn lấy 100g gạo tẻ và cho dạ dày lợn vừa thái nấu thành cháo cho tới khi chín nhừ nêm gia vị tùy khẩu vị. Một ngày các bạn hãy ăn 2 bữa để có tác dụng tốt nhất. Chế biến canh cháo Đậu đỏ + mề gà Nguyên liệu cần chuẩn bị: 50g đậu đỏ, 2 mề gà Cách thực hiện: Đầu tiên bạn rửa sạch đậu đỏ rồi bạn ngâm đậu đỏ trong nước trong khoảng 4-6 tiếng để đậu mềm và nhanh chín. Để tiện trong quá trình làm thì bạn nên chuẩn bị ngâm đậu vào đêm hôm trước để tiết kiệm thời gian. Với mề gà thì bạn rửa sạch sát muối và thái nhỏ. Khi các nguyên liệu đã chuẩn bị xong bạn cho cả 2 vào nồi nêm gia vị nhạt mặn tùy theo sở thích rồi nấu chín cùng nhau. Mỗi ngày bạn nên ăn một bữa sẽ giúp giảm tình trạng tiểu nhiều lần. Bài thuốc trị tiểu nhiều kết hợp Hạch đào nhân + Đỗ trọng + Thận lợn Nguyên liệu cần chuẩn bị: 2 quả thận lợn, 30g Hạch đào nhân và 15g Đỗ trọng Cách thực hiện: Tất cả nguyên liệu trên bạn cần rửa sạch. Với 2 quả thận sau khi rửa bạn thái nhỏ. Rồi bạn cho thận lợn vừa thái, hạch đào nhân và đỗ trọng vào nồi và nấu chín. Với bài thuốc này vừa có tác dụng với người đi tiểu nhiều mà còn có tác dụng với cả người bị liệt dương ăn cũng rất tốt. Kiên trì sử dụng bài thuốc chữa tiểu nhiều trên trong khoảng từ 1-2 tháng để đạt được hiệu quả cao nhất! Bài thuốc chữa tiểu nhiều bằng kết hợp 10 vị Nguyên liệu cần chuẩn bị: Ngưu tất, cổ chì, hoài sơn, sơn thù, thục địa, viễn chí, trạch tả, đơn bì, ô dược và ích trí nhân Cách thực hiện: Các nguyên liệu trên bạn cần rửa sạch xong sau đó cho vào ấm sắc lấy nước uống hàng ngày. Bài thuốc này có tác dụng bổ thận, bổ bàng quang giúp điều trị hiệu quả tình trạng tiểu nhiều. Lưu ý: Tùy thuộc vào cơ địa và thể trạng mà hiệu quả trên mỗi người có thể khác nhau. Người bệnh tuyệt đối không nên tự ý bốc thuốc về uống tại nhà, mà cần phải có sự tư vấn và chỉ định trực tiếp của các Bác sĩ có chuyên môn. Ngoài ra người bệnh nên kết hợp với chế độ sinh hoạt điều độ, tăng cường luyện tập cơ sàn chậu để đạt được hiệu quả tốt nhất. ☛Tham khảo bài viết: Đi đái nhiều lần trong ngày có tốt không? Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Vương Niệu Đan là sản phẩm được kết hợp từ nhiều thảo dược quý, như Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa và Ô dược), VispoTM (chiết xuất Cọ lùn), Chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Nhờ sự kết hợp khéo léo của các thảo dược, Vương Niệu Đan mang đến cơ chế “3 tác động”: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang. Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, làm cho bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp, kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu. Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện. Cải thiện giấc ngủ. Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Nhờ vậy, sản phẩm Vương Niệu Đan là giải pháp hàng đầu giúp hỗ trợ cải thiện đi tiểu nhiều an toàn và hiệu quả cho người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Thay đổi thói quen sinh hoạt Để có thể hạn chế cũng như giúp việc phòng người tình trạng đi tiểu nhiều tốt hơn thì trong cuộc sống hàng ngày bạn có thể thay đổi thói quen sinh hoạt của mình bằng cách tham khảo áp dụng những cách sau đây: Lập chế độ ăn uống hợp lý với nhiều rau xanh và trái cây, nhưng nên tránh các trái cây có tính axit như cam, chanh… Hạn chế ăn các đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ Hạn chế tối đa việc sử dụng rượu, bia, cà phê, các đồ uống có gas hay hút thuốc lá . Có một chế độ ngủ nghỉ phủ hợp tránh việc thức quá khuya bằng cách đặt ra một thời gian ngủ và thức dậy cố định. Dành ít nhất một ngày khoảng 30-45 phút để tập thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏe tăng sức đề kháng cho cơ thể. Tránh uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ hay là ăn các loại canh lợi tiểu trong bữa tối. Hãy luôn giữ cho bản thân một tinh thần thoải mái nhất có thể tránh tình trạng căng thẳng, stress kéo dài. Trên đây là một vài chia sẻ của chúng tôi về một vài cây thuốc mà bạn có thể sử dụng để hạn chế cũng như điều trị tình trạng đi tiểu nhiều. Hy vọng với những kiến thức mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp ích nhiều cho các bạn. Thông tin hữu ích: Đi tiểu nhiều nên ăn gì, uống gì và kiêng gì? Chia sẻ0

Tiểu nhiều ở người già nguyên nhân và cách điều trị

Tiểu nhiều ở người già là một hiện tượng rất thường xuyên gặp phải, điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe. Đặc biệt là hiện tượng đi tiểu nhiều không những xuất hiện vào ban ngày mà còn xuất hiện vào ban đêm. Vậy đâu là nguyên nhân khiến người già bị đi tiểu nhiều và cách điều trị nào sẽ hiệu quả? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay trong bài viết lần này. Mục lục1. Hiện tượng đi tiểu nhiều ở người già2. Nguyên nhân gây tiểu nhiều ở người già2.1. Nguyên nhân do sinh lý2.2. Nguyên nhân do bệnh lý 2.3. Bàng quang tăng hoạt (OAB)2.4. Suy giảm chức năng thận2.5. Các bệnh lý về đường tiết niệu2.6. Phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới3. Cách điều trị đi tiểu nhiều ở người già3.1. Điều trị nội khoa3.2. Điều trị ngoại khoa3.3. Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan4. Cách phòng tránh đi tiểu nhiều ở người già Hiện tượng đi tiểu nhiều ở người già Theo ý kiến chuyên gia, một người cao tuổi bình thường thì một ngày sẽ đi đái khoảng 8 lần/1 ngày trong đó 7 lần là vào ban ngày và 1 lần vào ban đêm. Tuy nhiên con số này có thể thay đổi nhiều hơn hay ít hơn tùy thuộc vào chế độ dinh dưỡng cũng như thói quen sinh hoạt hàng ngày.  Ví dụ như trong các bữa ăn hàng ngày bạn có xu hướng ăn mặn thì sẽ khiến cho số lần đi tiểu sẽ ít hơn, bởi muối sẽ khiến cho tăng quá trình trữ nước trong cơ thể dẫn đến khoảng cách mỗi lần đi sẽ dài hơn. Nguyên nhân gây tiểu nhiều ở người già Người cao tuổi thì hiện tượng đi tiểu nhiều có thể đến từ rất nhiều những nguyên nhân khác nhau nhưng có thể chia là 2 nguyên nhân chính đó là: nguyên nhân do sinh lý và nguyên nhân do bệnh lý. Nguyên nhân do sinh lý Ở người già, việc điều khiển của trung khu thần kinh đối với phản xạ ở bàng quang bị suy giảm nghiêm trọng. Từ đó dẫn đến việc kiểm soát khi đi tiểu trở nên khó khăn hơn dẫn đến tình trạng bị đi đái, đi tiểu nhiều lần ở người già. Nguyên nhân tiếp theo có thể kể đến đó là do hệ thống cơ thắt tại bàng quang và niệu đạo dần trở nên bị lão hóa. Thông thường, khi còn trẻ lượng nước tiểu trong bàng quang có khả năng chứa 150-200ml lúc đó mới xuất hiện phản xạ đi tiểu lần đầu và khi lượng nước tiểu >250ml cơ thể sẽ xuất hiện phản xạ đi tiểu mạnh hơn. Tuy nhiên khi đến tuổi lớn hơn (ngoài 50 tuổi), do chức năng bàng quang bị giảm dần dẫn đến hệ thống co thắt (phần cơ chóp) bị kích thích gây ra tình trạng rối loạn tiểu tiện ở người già như: buồn đi tiểu nhiều, tiểu đêm, tiểu són, tiểu không kiểm soát…  Nguyên nhân do bệnh lý Bàng quang tăng hoạt (OAB) Theo thống kê, hiện nay bàng quang tăng hoạt ảnh hưởng từ 10-20% dân số, cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau. Đặc biệt tỷ lệ này càng tăng cao ở người già. Nguyên nhân dẫn đến bàng quang tăng hoạt xuất hiện ở người cao tuổi có thể kể đến như sau: Tổn thương thần kinh: các bệnh thần kinh ảnh hưởng đến sự điều hòa hoạt động thần kinh của bàng quang và cổ bàng quang. Tuổi già có nhiều rối loạn tiểu tiện có thể do hiệu ứng ức chế thần kinh và chức năng não bộ suy giảm. Uống nhiều trà, cafe gây bàng quang kích thích Một vài triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân bị bàng quan tăng hoạt: Tiểu gấp: bệnh nhân có cảm giác muốn đi tiểu đột ngột mà không được báo trước, khó nhịn tiểu và cần đi tiểu ngay sau đó. Đây là tiêu chuẩn bắt buộc. Tiểu nhiều lần: bệnh nhân cần đi tiểu trên 8 lần/ ngày tính từ lúc thức dậy đến lúc đi ngủ. Tiểu đêm: bệnh nhân cần thức dậy vào ban đêm để đi tiểu. Tiểu gấp không kiểm soát: sau cảm giác tiểu gấp, bệnh nhân có hiện tượng tiểu không tự chủ, tiểu són, đái dầm ngắt quãng. Những ảnh hưởng khi bị bàng quang tăng hoạt Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống do nỗi sợ có thể cần đi đái bất cứ lúc nào Khiến cho người mắc luôn cảm thấy tự ti, xấu hổ do phải đi tiểu nhiều hay bị tiểu són ra quần Gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ do hay phải đi tiểu đêm nếu tình trạng kéo dài có thể khiến cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, uể oải kéo dài Chính vì vậy để khắc phục tình trạng này, người bệnh cần phải kiểm tra sức khỏe theo định kỳ để thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời. Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất. Suy giảm chức năng thận Khi tuổi cao, một số cơ quan trong cơ thể của con người dần bị lão hóa và suy giảm chức năng, đặc biệt là thận. Mà thận có nhiệm vụ lọc, đưa nước đến các cơ quan trong cơ thể và đào thải nước đục xuống bàng quang, để bài tiết. Khi chức năng thận bị suy giảm sẽ làm giảm chức năng lọc nước tiểu dẫn đến hiện tượng đi tiểu nhiều, tiểu đêm. Đồng thời, người bị suy giảm chức năng thận còn gặp phải các triệu chứng như: Đau thắt lưng, cơ thể mệt mỏi, đi tiểu không hết, chân tay lạnh, sắc mặt xanh xao… Không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống – mất ngủ, thận yếu còn là nguy cơ biến chứng của nhiều bệnh như viêm đường tiết niệu, suy thận, mất ngủ kinh niên … Các bệnh lý về đường tiết niệu Nhiễm trùng đường tiết niệu: Nhiễm trùng đường tiết niệu gây kích thích bàng quang, niệu đạo, làm rỗng bàng quang và dẫn đến tiểu nhiều ở người già. Đồng thời, người bệnh còn có cảm giác đau rát, tiểu ra máu,… Viêm bàng quang: Gây ra các triệu chứng đau bàng quang hoặc vùng chậu, tiểu gấp, tiểu nhiều lần. Bệnh về tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt tăng sinh có thể chèn ép niệu đạo, kích thích bàng quang gây đi tiểu nhiều lần. Ung thư bàng quang: Khối u ngày càng phát triển sẽ xâm lấn, chèn ép bàng quang dẫn đến tình trạng chảy máu, tiểu nhiều lần. Sỏi bàng quang, dị vật bàng quang: Sự có mặt của sỏi và dị vật trong bàng quang sẽ gây kích thích cổ bàng quang gây nên hiện tượng đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt… Cùng với đó là hiện tượng  tiểu buốt, tiểu rát có thể kèm theo máu trong nước tiểu. Phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới Phì đại tuyến tiền liệt là sự gia tăng kích thước của tuyến tiền liệt ở độ tuổi trung niên và cao tuổi ở nam giới, chèn ép lên niệu đạo và bàng quang gây ra các hiện tượng như: tiểu buốt, bí tiểu, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu không tự chủ và các biến chứng như: nhiễm trùng tiết niệu, suy giảm chức năng thận,… ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Phì đại tuyến tiền liệt bắt đầu xuất hiện ở tuổi 30, nhưng chỉ xuất hiện triệu chứng sau tuổi 50. Một số ít xuất hiện ở người trẻ tuổi. Bệnh tăng dần theo độ tuổi, hơn 50% nam giới trên 50 tuổi mắc bệnh.   Các triệu chứng phổ biến của tuyến tiền liệt như: Đi tiểu khó: bạn phải cố gắng đi tiểu rất nhiều, dòng nước tiểu yếu dần, không thể đi xa được. Đôi khi sau khi đi tiểu vẫn có một vài giọt nước tiểu nhỏ xuống quần lót ướt. Nghiêm trọng hơn là thường xuyên bị rò rỉ nước tiểu. Đi tiểu nhiều lần: Ban đầu là phải thức dậy đi đái hơn 2 lần vào ban đêm, thường là lúc nửa đêm và gần buổi sáng sau đó là cả ngày. Đi tiểu liên tục 2-3 giờ một lần thì đây được coi là dấu hiệu của bệnh. Bí tiểu: Nhiều khi đến bệnh viện cấp cứu do đột ngột bị bí tiểu, người bệnh cố gắng đi tiểu mà không tiểu được. Bụng dưới bị căng ra rất đau và khó chịu. Các biểu hiện khác: Đi tiểu đột ngột buồn, không dứt được trong vài phút; sau khi đi tiểu không thấy thoải mái và vẫn có cảm giác muốn đi tiểu ngoài có còn có dấu hiệu bị tiểu máu, nhiễm trùng nước tiểu. Tham khảo: Đi tiểu nhiều trong ngày là bệnh gì? Cách điều trị đi tiểu nhiều ở người già Tình trạng đi tiểu nhiều ở người già mặc dù không quá nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên, nếu tình trạng này để lâu dài mà không được hỗ trợ điều trị hoặc xử lý kịp thời sẽ gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người cao tuổi. Dưới đây và một số phương pháp giúp điều trị đi tiểu nhiều (đái nhiều) ở người già như sau: Điều trị nội khoa Đối với với bệnh bàng quang tăng hoạt thì có thể kể đế nhóm thuốc điều trị như thuốc kháng muscarinic là lựa chọn đầu tiên, chúng làm giảm hoạt động co bóp của cơ thành bàng quang như tolterodine, propiverine, … thường giúp cải thiện tốt các triệu chứng của OAB, tuy nhiên chúng có một số tác dụng không mong muốn như khô miệng, khô mắt, táo bón… nên bệnh nhân có thể không tiếp tục điều trị sau một thời gian dùng thuốc. Ngoài ra, một số thuốc khác có thể cải thiện OAB như mirabegron, flavoxate, thuốc chẹn alpha, hoặc tiêm botuliym toxin A vào thành bàng quang Đối với bệnh phì đại tuyến tiền liệt bạn có thể tham khảo các nhóm thuốc ức chế 5 alphareductase (5-ARI) nhóm thuốc này có tác dụng ức chế huốc ức chế enzym 5- alphareductase làm chậm lại quá trình phì đại tuyến tiền liệt. Ngoài ra còn có nhóm thuốc chẹn 5 alpha- adrenergic giúp hẹn alpha ngăn chặn sự tăng trượng lực cơ, giúp cổ bàng quang mở ra dễ dàng, cải thiện các triệu chứng liên quan đến chức năng tống xuất của bàng quang, làm giảm sự rối loạn tiểu. Hay sử dụng phối hợp nhóm 5- ARI và nhóm ức chế alpha adrenergic Đối các bệnh lý có liên quan đến đường tiết niệu thì với các chứng viêm thì có thể sử dụng các thuốc kháng sinh Cephalosporins thế hệ 3, Thuốc kháng histamin, hay các thuốc chống viêm không steroid… ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Đi tiểu nhiều uống thuốc gì hiệu quả nhất hiện nay? Điều trị ngoại khoa Với bênh bàng quang tăng hoạt khi can thiệp ngoại khoa chỉ được áp dụng với các bênh nhân mắc bệnh với mức độ bênh khá nghiêm trọng. Đối với bệnh phì đại tuyến tiền liệt phương pháp điều trị ngoại khoa khi mà điều trị bằng nội khoa không mang lại hiệu quả và bệnh đã gây biến chứng. Có nhiều phương pháp nhưng chủ yếu là cắt đốt nội soi qua niệu đạo hoặc phẫu thuật mổ bóc u là 2 phương pháp phổ biến nhất. Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Vương Niệu Đan là sản phẩm được kết hợp từ nhiều thảo dược quý, như Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa và Ô dược), VispoTM (chiết xuất Cọ lùn), Chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Nhờ sự kết hợp khéo léo của các thảo dược, Vương Niệu Đan mang đến cơ chế “3 tác động”: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang. Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, làm cho bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp, kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu. Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện. Cải thiện giấc ngủ. Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Nhờ vậy, sản phẩm Vương Niệu Đan là giải pháp hàng đầu giúp hỗ trợ cải thiện đi tiểu nhiều, tiểu đêm an toàn và hiệu quả cho người cao tuổi đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém . Quý Khách hàng có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao hàng Vương Niệu Đan tại nhà Cách phòng tránh đi tiểu nhiều ở người già Để hạn chế tình trạng người cao tuổi gặp hiện tượng đi tiểu nhiều thì có thể tham khảo áp dụng những cách rất đơn giản dưới đây: Tăng cường cho cơ thể nhiều rau xanh, chất xơ và không ăn quá nhiều thịt, muối…. Không nên uống quá nhiều nước vào buổi tối, hoặc ăn những thức ăn lợi tiểu vì sẽ gây áp lực lên bàng quang và gây ra tình trạng đi tiểu nhiều lần. Không uống trà, cà phê vào buổi tối vì có thể gây mất ngủ. Hãy luôn tạo thói quen đi tiểu trước khi ngủ để tránh tích trữ nhiều nước tiểu trong bàng quang và gây ra hiện tượng đi tiểu đêm nhiều lần. Người cao tuổi nên vận động nhẹ trước khi đi ngủ buổi tối sẽ giúp giấc ngủ dài hơn, ngủ sâu hơn, quên đi việc phải đi tiểu đêm. Luôn giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, không lo lắng, căng thẳng… Nên đi khám định kỳ để sớm phát hiện và điều trị những nguyên nhân do bệnh lý Như vậy bài viết đã chia sẻ đến với các bạn những nguyên nhân và cách điều trị chứng đi tiểu nhiều ở người già để các bạn biết từ đó có biện pháp phòng và phương hướng điều trị hiệu quả. Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe! Thông tin hữu ích:  Uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu? Chia sẻ12

Đi tiểu nhiều nên ăn gì, uống gì và kiêng gì?

Tiểu nhiều nên ăn gì, uống gì và kiêng gì? là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Bên cạnh việc điều trị đi tiểu nhiều bằng thuốc, thì một chế độ ăn, uống hợp lý cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cải thiện hỗ trợ điều trị bệnh. Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ đến với các bạn những thực phẩm bạn nên ăn, uống và những thực phẩm bạn cần kiêng để các bạn cùng tham khảo. Mục lụcNhư thế nào là đi tiểu nhiều?Tiểu nhiều nên kiêng gì?Thực phẩm cayTrái cây họ cam quýtĐường nhân tạoThực phẩm giàu kali và photphoCà phêĐồ uống có gasRượu biaĐi tiểu nhiều nên ăn gì?Giá đỗ xanhCác loại hạtDưa chuột/ Dưa leoTrái bầuHếnCác loại cá, hải sảnTiểu nhiều nên uống gì?Đậu đen xanh lòngBưởiBổ sung đầy đủ lượng nướcLời khuyên giúp bạn cải thiện tình trạng tiểu nhiềuSử dụng Vương Niệu Đan – Giải pháp “vàng” giúp hỗ trợ điều trị tiểu nhiều lần an toàn, hiệu quả Như thế nào là đi tiểu nhiều? Đi tiểu là hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể để loại bỏ những chất cặn bã ra ngoài. Người bình thường trung bình một ngày chỉ đi tiểu từ 5 – 8 lần, ban đêm không đi tiểu hoặc đi tiểu 1 lần. Vì vậy nến bạn đi tiểu nhiều trên 8 lần một ngày thì đó có thể được gọi là đi tiểu nhiều. Tình trạng đi tiểu nhiều có thể gặp ở mọi đối tượng nam, nữ và đặc biệt là người cao tuổi. Nếu tình trạng đi tiểu nhiều chỉ thi thoảng xuất hiện thì có thể do chế sinh hoạt của bạn bị thay đổi. Nhưng nếu tình trạng đi tiểu nhiều xuất hiện một cách thường xuyên và có thể kèm theo những triệu chứng khác như tiểu dắt, tiểu són, tiểu ra máu… thì rất có thể bạn đã mặc một bệnh lý nào đó. Lúc này bạn cần theo dõi và sớm đi đến các cơ sở y tế để khám phát hiện điều trị sớm. ☛ Tìm hiểu thêm: Đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì Tiểu nhiều nên kiêng gì? Thực phẩm cay Các loại thực phẩm cay có thể khiến vấn đề bàng quang của bạn nặng thêm. Vì vậy, tốt nhất người bệnh đang bị đi tiểu nhiền nên kiêng và hạn chế sử dụng. Việc dùng hạt tiêu, ớt hoặc thức ăn cay có thể gây kích ứng niêm mạc bàng quang của bạn. Từ đó rất dễ gây nên tinh trạng đi tiểu nhiều. Trái cây họ cam quýt Các loại quả như cam, chanh, cà chua… rất tốt cho cơ thể nhưng nếu dùng với số lượng quá nhiều sẽ gây ra hội chứng kích thích ở bàng quang vì thế để hạn chế tình trạng tiểu nhiều lần thì bạn chỉ nên ăn các lại thực phẩm này ở mức độ phù hợp. Đường nhân tạo Đường nhân tạo cũng có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bàng quang hoạt động quá mức. Không sử dụng các chất như: aspartame, saccharin và các chất làm ngọt nhân tạo khác. Đọc kỹ nhãn trước khi mua bất kỳ sản phẩm nào. Một số người thậm chí có thể gặp vấn đề với mật ong. Thực phẩm giàu kali và photpho Theo bác sỹ, người tiểu nhiều nên hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều photpho như loại bơ, sữa, rượu bia, nước ngọt… do những thực phẩm có chứa nhiều photpho có thể gây ảnh hưởng đến thận. Thực phẩm chứa nhiều kali mà người đi tiểu nhiều nên kiêng ăn là: cam, chuối, dưa hấu, khoai tây… Việc đào thải gặp nhiều khó khăn, những loại thực phẩm này có thể làm tăng gánh nặng cho thận, đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến tiểu nhiều ở người bị thận yếu. Cà phê Cà phê vừa là loại đồ uống lợi tiểu vừa là chất kích thích bàng quang. Vì vậy, nếu bạn có vấn đề về bàng quang, hãy cắt giảm hay kiêng hẳn caffeine. Lượng caffeine làm cho thận của bạn tạo ra nhiều nước tiểu, làm cho bàng quang của bạn nhạy cảm hơn dẫn đến tình trạng tiểu nhiều. Đồ uống có gas Nước uống có gas cũng là loại đồ uống sẽ kích thích bàng quang tăng cường hoạt động hơn, dẫn đến việc tiểu nhiều, tiểu khó kiểm soát và dễ bị tiểu không tự chủ, tiểu són. Vì vậy bạn nên kiêng uống nhiều soda, nước ngọt có gas,… Rượu bia Rượu, bia không chỉ ảnh hưởng không tốt đến gan mà còn cản trở tín hiệu thần kinh từ não xuống bàng quang. Do đó khi bạn uống quá nhiều rượu, bia tín hiệu thần kinh sẽ rối loạn, làm tăng nguy cơ tiểu nhiều, tiểu không tự chủ. Bên cạnh đó, rượu cũng khử nước của cơ thể khiến bàng quang bị kích thích nhiều hơn.   Đi tiểu nhiều nên ăn gì? Giá đỗ xanh Giá đỗ không chỉ là một loại thực phẩm mát, ngon, bổ, thơm ngon. Giá đỗ còn được biết đến như một loại thảo dược trong y học dân gian, được sử dụng cho người tiểu nhiều, tiểu đêm, tiểu rắt. Với thành phần chứa nhiều khoáng chất, giàu kẽm, vitamin giúp tăng cường sức đề kháng, tăng cường testosterol với nam giới, hạn chế tiểu đêm do nguyên nhân phì đại tuyến tiền liệt, viêm hệ tiết niệu. Các loại hạt Hạt điều, hạnh nhân và đậu phộng nên là một phần trong chế độ ăn uống của bạn khi đối phó với bàng quang hoạt động quá mức. Chúng chứa nhiều protein và là những lựa chọn ăn vặt lành mạnh. Hơn nữa, chúng là một nguồn chất xơ tuyệt vời và các chất dinh dưỡng lành mạnh khác. Dưa chuột/ Dưa leo Dưa chuột là loại thực phẩm giàu chất chống ô-xy hóa, chất xơ và vitamin K, dưa chuột rất phù hợp dành cho những người bị tình trạng bàng quang hoạt động quá mức. Vậy nên bạn hãy thường xuyên làm cho mình một đĩa salad dưa chuột để có bàng quang khỏe mạnh. Từ đó có thể giúp cải thiện được tình trạng đi tiểu nhiều do bàng quang tăng hoạt. Trái bầu Bầu có tính mát, vị ngọt nên giúp lợi niệu, giải nhiệt cơ thể. Ngoài ra, nó cũng rất giàu các vitamin, khoáng chất, giúp tăng cường chức năng thận, thông tiểu và giải độc cơ thể. Bổ sung thêm bầu vào trong thực đơn ăn hàng ngày của bạn sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng đi tiểu nhiều. Hến Hến là thực phẩm có tính hàn, giúp thanh nhiệt nên rất tốt cho thận. Trong hến còn chứa kẽm, sắt và nhiều nguyên tố vi lượng giúp tăng cường sức đề kháng, tiêu viêm nên sẽ giúp bạn điều trị chứng tiểu nhiều, tiểu đêm do viêm nhiễm đường tiết niệu. Các loại cá, hải sản Những người mắc chứng tiểu nhiều, đặc biệt là tiểu nhiều do chứng phì đại tuyến tiền liệt nên bổ sung các loại cá và hải sản. Bởi trong các loại thực phẩm này có chứa nhiều Omega 3 giúp giảm viêm và hạn chế tình trạng tiểu nhiều. Tiểu nhiều nên uống gì? Đậu đen xanh lòng Đậu đen xanh lòng có tác dụng bồi bổ can thận, bồi bổ khí huyết, chữa can thận hư yếu, vì vậy thường được dùng để chữa các chứng bệnh tiểu nhiều lần, tiểu đêm. Chế biến đậu đen xanh lòng là rang đậu đen lên và hãm lấy nước uống.   Bưởi Bưởi thì vẫn luôn được biết đến là một trong những loại trái cây hàng đầu dành cho sức khỏe và nó cũng có thể hỗ trợ bạn điều trị chứng tiểu nhiều, tiểu đêm. Bởi trong bưởi có chứa một loại enzym có tên là detoxes có khả năng thanh lọc máu, cải thiện chức năng hệ tuần hoàn. Bên cạnh đó, các chất d-limonene trong bưởi còn giúp ngăn ngừa và làm tan sỏi thận. Người đi tiểu nhiều nên sử dụng bưởi để ăn trực tiếp hoặc có thể làm nước ép bưởi để uống cũng rất tốt. Bổ sung đầy đủ lượng nước Nhiều người bị tiểu nhiều cho rằng để hạn chế việc đi tiểu thì nên uống ít nước nhất có thể. Tuy nhiên quan niệm này là hoàn toàn sai lầm bởi thường xuyên hạn chế uống nước sẽ khiến cơ thể của bạn bị thiếu nước, từ đó gây ra các bệnh như nóng trong người, táo bón,.. và khiến bệnh tiểu nhiều ngày càng nặng hơn. Vì vậy, bạn nên bổ sung tối thiểu ít nhất là từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày nhưng hãy uống rải ra các thời điểm khác nhau trong ngày, hạn chế uống một lúc nhiều nước vào buổi tối trước khi đi ngủ. ☛Tham khảo thêm: Đi đái nhiều lần trong ngày có tốt không Lời khuyên giúp bạn cải thiện tình trạng tiểu nhiều Ngoài việc bạn cần lưu ý nên kiêng hay nên ăn uống gì như đã đề cập ở trên thì bạn có nên tham khảo và thực hiện áp dụng những lời khuyên của chúng tôi vào cuộc sống hàng ngày để giúp tình trạng đi tiểu nhiều được cải thiện hiệu quả hơn: Tránh uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ bời ngoài việc có thể khiến bạn bị tiểu đêm. Ăn ít các loại canh lợi tiểu bao gồm rau cải, mướp, bầu,… vào bữa tối Bạn nên lập cho riêng mình một nhật ký đi tiểu một cách chi tiết với: lượng nước bạn uống (bao gồm loại và số lượng), mức độ đi tiểu vào ban ngày, mức độ đi tiểu… từ đó bạn có thể kiểm soát tốt nhất. Luôn giữ cho mình tinh thần thoải mái nhất tránh căng thẳng quá mức Tìm cách nâng cao chất lượng giấc ngủ của mình bằng cách đặt thời gian ngủ và thức dậy, tránh xa các thiệt bị có thể gây mất ngủ Tạo một thói quen tập thể dục, thể thao hàng ngày kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý. Sắp xếp, thói quen đi đái thường xuyên khoảng từ 3-4 tiếng bạn nên đi đái một lần Sử dụng quần lót làm từ vải cotton sẽ giúp bạn thoáng mát thoải mái tránh hiện tượng vi khuẩn xuất hiện. Tập luyện cơ sàn châu, bàng quang thông qua bài tập kegel. Khi tập bài tập này hàng ngày sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng đi tiểu nhiều một cách hiệu quả. Sử dụng Vương Niệu Đan – Giải pháp “vàng” giúp hỗ trợ điều trị tiểu nhiều lần an toàn, hiệu quả Với sự kết hợp độc đáo từ nhiều loại thảo dược quý bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM  (chiết xuất Cọ lùn), cùng với các chiết xuất từ Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Sử dụng sản phẩm Vương Niệu Đan giúp: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, giúp bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện hiệu quả. Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Chia sẻ0

Triệu chứng phổ biến của bệnh viêm đường tiết niệu

Bệnh viêm đường tiết niệu là căn bệnh khá phổ biến, tuy đây được đánh giá là một bệnh lành tính nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm. Vậy để các bạn biết được những biến chứng phổ biến của bệnh này, từ đó sớm đi khám và có biện pháp điều trị phù hợp, chúng tôi xin chia sẻ trong bài viết dưới đây. Mục lụcViêm đường tiết niệu là gì?Những triệu chứng phổ biến của viêm đường tiết niệuTriệu chừng viêm đường tiết niệu ở nữ giớiTriệu chứng viêm đường tiết niệu ở nam giớiTriệu chứng viêm đường tiết niệu ở trẻ emKhi nào bạn cần đi gặp bác sĩ?Những nguy hiểm mà viêm đường tiết niệu gây nênCách giúp điều trị chứng viêm đường tiết niệuSử dụng thuốc kháng sinhTự chăm sóc tại nhà Viêm đường tiết niệu là gì? Viêm đường tiết niệu là một loại bệnh xuất hiện khi tình trạng vi khuẩn, nấm xâm nhập vào hệ tiết niệu và gây nên tình trạng viêm nhiễm cho các bộ phận như thận, bàng quang, niệu quản và niệu đạo. Nguyên nhân chủ yếu gây viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn E.Coli gây nên. Tuy trong điều kiện bình thường thì nước tiểu sẽ ở trạng thái vô trùng nhưng do một số tác động mà vi khuẩn có thể xâm nhập và gây bệnh viêm đường tiết niệu. Ngoài ra bệnh còn xuất hiện từ những nguyên nhân khác như thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân, quan hệ tình dục không lành mạnh,… Bệnh này tuy không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng nó lại gây nên những phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày. Và nếu bệnh để lâu không được điều trị kịp thời thì có thể gây nên những biến chứng, lúc này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bạn. Bệnh có thể gặp ở bất cứ đội tượng nào kể cả nam giới, nữ giới hay cả ở trẻ em. Nhưng tỉ lệ gặp ở nữ giới sẽ cao hơn là đối với nam giới và thường gặp hơn đối với những người lớn tuổi. Bệnh viêm đường tiết niệu thường được chia làm 2 loại: Viêm đường tiết niệu trên: Xảy ra ở thận, niệu quản – ống nối thận với bàng quang. Viêm đường tiết niệu dưới: Xảy ra khi tình trạng nhiễm trùng ảnh hưởng đến bàng quang, niệu đạo. Bạn có thể quan tâm: Viêm đường tiết niệu dưới – Nguyên nhân và cách điều trị Những triệu chứng phổ biến của viêm đường tiết niệu Để giúp bạn có cái nhìn tổng quan về những triệu chứng phổ biến của bệnh viêm đường tiết niệu, chúng tôi sẽ chia sẻ cụ thể ở nam giới, nữ giới và ở trẻ em. Bởi với mỗi đối tượng này sẽ có những triệu chứng khác nhau, cụ thể như sau: Triệu chừng viêm đường tiết niệu ở nữ giới Đối với nữ giới khi bị viêm đường tiết niệu sẽ có xuất hiện những dấu hiệu dưới đây: Thường xuyên có cảm giác buồn tiểu và có xu hướng đi tiểu nhiều lần trong ngày một cách bất thường và thường sẽ gặp nhiều vào ban đêm khi các cơ quan của đường tiết niệu chịu áp lức do tình trạng viêm nhiễm gây nên. Có hiện tượng đi tiểu niều nhưng mỗi lần đi thường ít hoặc không có Trong mỗi lần đi tiểu thường kèm thêm tình trạng đau tức vùng dưới bụng dưới, phần xương chậu. Xuất hiện tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt. Hiện tượng nước tiểu đổi màu và có mùi hôi, nồng. Đặc biệt khi bệnh trở nặng có thể bị tình trạng tiểu ra máu. Có cảm giác bị đau vùng thắt lưng, vùng bụng dưới tương ứng với vị trí thận và niệu quản. Thường chỉ khi bệnh đang ở giai đoạn nặng mới có dấu hiệu này. Xuất hiện tình trạng sốt nhẹ, sốt rét, ớn lạnh hoặc có cảm giác buồn nôn hay bị nôn. Triệu chứng viêm đường tiết niệu ở nam giới Đới với nam giới thì sẽ xuất hiện những dấu hiệu đặc trưng như sau: Sốt là một trong những triệu chừng đặc trưng nhất ở nam giới khi bị viêm đường tiết niệu. Tình trạng sốt có thể khác nhau ở mỗi người, có người sốt cao có người sốt âm ỉ và thường kéo dài trên 5 ngày. Ở nam giới cũng xuất hiện các tình trạng tiểu rắt, tiểu nhiều, tiểu buốt và cả tình trạng tiểu nhiều nhưng lượng nước tiểu ít như ở nữ giới. Nước tiểu cũng xuất hiện mùi hôi khó chịu hoặc tiểu ra mủ hay tiểu ra máu. Khi tình trạng bệnh nặng thì sẽ xuất hiện tình trạng ngứa ngáy hoặc căng tức ở dương vật và vào buổi sáng sau khi thức dậy sẽ thấy dich mủ tại đầu dương vật. Viêm đường tiết niệu còn khiến nam giới bị rối loạn giấc ngủ, có cảm giác bị rét run từng cơn. Thông tin thêm cho bạn: Viêm đường tiết niệu ở nam giới Triệu chứng viêm đường tiết niệu ở trẻ em Còn với trẻ em thì tùy theo từng mức độ bệnh và độ tuổi mà trẻ sẽ có những triệu chừng viêm đường tiết niệu khác nhau, nhưng sẽ có những dấu hiệu phổ biến sau để bạn có thể nhận ra: Sốt, sốt cao kèm ớn lạnh Thường xuyên trẻ chán ăn, bỏ ăn Buồn nôn và ói mửa Trẻ hay quấy khóc, cáu gắt Mất kiểm soát bàng quang dẫn đến bị tè ra quần Thường xuyên có cảm giác mót tiểu nhưng sau đó chỉ đi được vài giọt. Trẻ lớn hơn có thể cảm nhận được triệu chứng đau ở bụng dưới, đau lưng Nước tiểu có mùi hôi, vẩn đục hoặc có lẫn máu Trẻ có cảm giác đau,khi đi tiểu Trẻ luôn trong tình trạng mệt mỏi. Khi nào bạn cần đi gặp bác sĩ? Bạn cần gắp bác sĩ ngay nếu thấy xuất hiện những triệu chứng như sau: Cảm thấy đau vùng bụng hay vùng lưng Bị sốt và bị ớn  lạnh Có cảm giác buồn nôn và nôn Gặp phải tình trạng tiểu không kiểm soát như tiểu nhiều, tiểu rắt, khó tiểu,… Nước tiểu có màu hay mùi khác thường Còn đối với trẻ em thì có hiện tượng tè dầm vào ban ngày hay quấy khóc và bỏ bữa. Những nguy hiểm mà viêm đường tiết niệu gây nên Tuy đây được nhiều chuyên gia nhận định là một bệnh lành tính, nhưng không phải vì vậy mà bạn có thể chủ quan. Bởi nếu bệnh viêm đường tiết niệu mà để lâu không được điều trị kịp thời có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm có thể kể đến như sau: Tổn thương đường tiết niệu: Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như sưng đỏ, tiểu ra máu kèm mũ,… Kéo dài tình trạng này có thể dẫn đến tổn thương đường tiết niệu nghiêm trọng. Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản: Một trong những biến chứng nguy hiểm đối với nữ giới khi đường tiết niệu bị viêm nhiễm là tình trạng tắc nghẽn buồng trứng gây khó khăn cho quá trình thụ thai và có thể đối mặt với vấn đề vô sinh. Bị nhiễm trùng thận: Nếu không sớm tiến hành điều trị, vi khuẩn sẽ phát triển di chuyển lên thận gây tổn thương thận, nguy hiểm hơn là dẫn đến những biến chứng như nhiễm trùng thận,… Nhiễm trùng máu: Nếu bệnh không sớm được điều trị sẽ khiến vi khuẩn xâm nhập vào máu dẫn đến nhiễm trùng máu toàn thân. Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai: Viêm đường tiết niệu gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, gây nhiễm trùng bào thai, nước ối, ảnh hưởng đến quá trình thai nhi phát triển, sinh non,… Hẹp niệu đạo ở nam giới: Viêm nhiễm đường tiết niệu ở nam giới có thể gây hẹp đường niệu đạo, quá trình đi đại tiện đau nhức, gặp nhiều khó khăn. Suy giảm đời sống tình dục: Tình trạng viêm đường tiết niệu kéo dài gây đau nhức âm đạo đối với nữ giới và đau tức dương vật đối với nam giới. Vì vậy, đời sống tình dục có dấu hiệu suy giảm, họ cảm thấy không thoải mái, sợ quan hệ. Xem chi tiết hơn: Viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không? Cách giúp điều trị chứng viêm đường tiết niệu Với những nguy hiểm mà bệnh viêm đường tiết niệu gây nên nếu để lâu, lúc này bạn cần chú ý đến những dấu hiệu của bệnh từ đó đi khám và có những biện pháp giúp điều trị bệnh. Bạn có thể tham khảo những cách sau: Sử dụng thuốc kháng sinh Với bệnh viêm đường tiết niều phương pháp điều trị phổ biến nhất là sử dụng thuốc kháng sinh. Tùy vào mức độ, nguyên nhân và tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định thời gian sử dụng thuốc từ 5-7 ngày hoặc có thể hơn nếu tình trạng bệnh ở mức độ nghiêm trọng hoặc do bệnh bị tái phát. Các loại thuốc kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định sử dụng có thể kể đến như: Thuốc kháng sinh như Fluoroquinolones, Nitrofurantoin (Macrobid), Trimethoprim-Sulfamethoxazole (Bactrim), Aminoglycoside hoặc Fosfomycin. Thuốc hạ sốt trong các trường hợp sốt cao và mệt mỏi. Thuốc giảm hoặc loại bỏ cơn đau, bao gồm cả thuốc giảm đau tiết niệu như Phenazopyridine. Thông tin thêm cho bạn: Những loại thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu phổ biến Tự chăm sóc tại nhà Ngoài sử dụng thuốc bạn có thể áp dụng thêm những biện pháp tự chăm sóc tại nhà giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh cũng như giúp bệnh sớm hồi phục. Cụ thể: Uống nhiều nước từ 2 lít nước trở lên. Uống nhiều nước sẽ kích thích đi tiểu, điều này sẽ giúp nhanh chóng loại bổ vi khuẩn ra khỏi đường tiết niệu và cũng như giúp giảm tác dụng phụ của thuốc kháng sinh gây ra. Tránh nhịn tiểu, hãy đi tiểu ngay khi có cảm giác buồn tiểu. Thường xuyên vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ. Đặc biệt là phụ nữ gần chú ý cần làm sạch từ trước ra sau để tránh nhiễm khuẩn từ hậu môn. Quan hệ tình dục an toàn, nền sử dụng bao cao su khi quan hệ để tránh bị lây bệnh cũng như tránh được các bệnh lây qua đường tình dục. Đi tiểu ngay sau khi quan hệ, điều này có thể loại bỏ vi khuẩn lây nhiễm thông qua việc quan hệ tình dục. Trên đây là những triệu chứng phổ biến của bệnh viêm đường tiết niệu. Hy vọng với những thông tin này sẽ giúp bạn sớm nhận biết được bệnh đồng thời từ đó có những biện pháp xử lý, điều trị sớm và kịp thời. Chúc bạn thật nhiều  sức khỏe. Chia sẻ0

Đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đi tiểu là một trong những hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể để đào thải các chất cạn bã ra ngoài. Tuy nhiên nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên và liên tục với mức độ cao khoảng trên 6-8 lần/1 ngày thì rất có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này trong bài viết dưới đây. Mục lục1. Thế nào là đi tiểu nhiều?2. Đi tiểu nhiều lần là dấu hiệu bệnh gì?2.1. Bệnh liên quan đến thận2.2. Bệnh liên quan đến bằng quang2.3. Bệnh liên quan đến đường tiết niệu2.4. Bệnh liên quan đến niệu đạo2.5. Do một số bệnh lý khác2.6. Do gặp các vấn đề về sinh lý3. Đi tiểu nhiều lần có nguy hiểm không? Khi nào cần gặp bác sĩ4. Những cách giúp bạn cải thiện đi tiểu nhiều4.1. Cách điều trị bằng thuốc tây4.2. Cách điều trị phẫu thuật cắt bỏ4.3. Các cách điều trị tán sỏi4.4. Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh4.5. Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Thế nào là đi tiểu nhiều? Theo Hiệp hội Tiết niệu Quốc tế, một người trưởng thành trung bình đi tiểu khoảng 5-8 lần mỗi ngày. Nếu tần suất này vượt quá số lần trên (khoảng trên 8-10 lần một ngày) thì được coi là đi tiểu nhiều (hay còn được gọi là đi đái nhiều).  Bình thường trong cơ thể của chúng ta không bị mắc các bệnh liên quan đến hệ tiết niệu, không mang thai, sinh hoạt điều độ, không bị mất quá nhiều nước qua đường mồ hôi, ăn uống điều độ và không sử dụng các chất kích thích thì một ngày, lượng nước tiểu bài tiết ra ngoài tương ứng với lượng nước bạn hấp thụ trong ngày. Bên cạnh đó, có nhiều yếu tố khác cũng gây ảnh hưởng đến số tần suất đi tiểu, đặc biệt là thói quen ăn uống của mỗi người. Những người uống nhiều rượu, bia, cà phê dễ mắc tiểu hơn những người không uống. Một yếu tố ảnh hưởng khác ảnh hưởng đến tần suất đi tiểu là độ nhạy cảm của bàng quang. Nhiều người chỉ cần uống một chút nước cũng có thể đi tiểu ngay, nhưng một số khác lại uống thêm nhưng chưa có nhu cầu. Bạn có thể quan tâm: Đi tiểu nhiều lần tiểu buốt có nguy hiểm không? Đi tiểu nhiều lần là dấu hiệu bệnh gì? Bệnh liên quan đến thận Suy thận mãn Suy thận mãn là tình trạng thận mất chức năng loại bỏ chất độc và dịch dư thừa ra khỏi máu. Thông thường, suy thận mãn tính xảy ra ở những bệnh nhân có tiền sử sỏi thận, nhiễm trùng, tăng huyết áp và tiểu đường lâu năm. Ở giai đoạn đầu của bệnh suy thận mãn tính là sự giảm nồng độ của nước tiểu gây ra các triệu chứng tiểu đêm, đi tiểu nhiều lần trong ngày, nước tiểu có bọt, phù nề, tiểu ít, da xanh xao, chán ăn, mệt mỏi và suy nhược. Nếu bạn thấy có đầy đủ các triệu chứng trên thì tình trạng đi tiểu nhiều có khả năng là do bệnh suy thận. Sỏi thận Sỏi thận là căn bệnh xảy ra khi các chất khoáng trong nước tiểu bị lắng đọng ở thận thành những tinh thể rắn. Kích thước có thể lên đến vài cm. Sỏi thận được hình thành khi lượng nước tiểu giảm và nồng độ chất khoáng trong thận tăng lên. Sự xuất hiện của sỏi hoặc một số vật thể khác cọ xát gây kích thích cổ bàng quang, gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều lần hay đi đái nhiều lần. Biểu hiện lâm sàng của bệnh sỏi thận rất đa dạng, bao gồm các triệu chứng tiểu đêm kèm theo tiểu khó, tiểu ít, tiểu buốt, đau lưng và có thể tiểu ra máu… Bệnh nhân sỏi thận nếu không được điều trị sớm và kịp thời sẽ có nguy cơ suy thận. Bệnh liên quan đến bằng quang Viêm bàng quang kẽ Viêm bàng quang kẽ là một tình trạng mãn tính gây áp lực bàng quang, đau bàng quang, đôi khi bạn sẽ bị đau vùng chậu. Cơn đau từ khó chịu đến đau dữ dội. Bàng quang là một cơ quan rỗng nơi chứa nước tiểu. Bàng quang mở rộng cho đến khi đầy và sau đó báo hiệu cho não bộ của bạn rằng đã đến lúc đi tiểu, thông qua các dây thần kinh vùng chậu. Điều này tạo ra cảm giác muốn đi tiểu ở hầu hết mọi người. Với bệnh viêm bàng quang kẽ, các tín hiệu này lẫn lộn, bạn sẽ cảm thấy phải đi tiểu nhiều hơn và lượng nước tiểu ít hơn bình thường. Ung thư bàng quang Ung thư bàng quang là một khối u ác tính xuất hiện trong bàng quang. Kích thước của khối u có thể nhỏ hoặc lớn, có khả năng phát triển sâu vào lớp cơ của bàng quang và có thể di căn sang các bộ phận khác trên cơ thể. Khi khối u phát triển sẽ gây áp lực hoặc gây chảy máu bàng quang, dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày. Các dấu hiệu và triệu chứng khác có thể do ung thư bàng quang gây ra như sau: Tiểu ra máu (hơi rỉ đến đỏ tươi). Đau khi đi tiểu. Đau lưng dưới. Nếu bạn đang có một trong số những triệu chứng trên và kết hợp với tình trạng bị đi đái đi tiểu nhiều lần thì rất có khả năng là bị bệnh Ung thư bàng quang. Bàng quang tăng hoạt (OAB) Hình ảnh bàng quang tăng hoạt (OAB) Bàng quang tăng hoạt OAB dùng để chỉ tình trạng tiểu gấp có hoặc không có kèm theo mất tự chủ bàng quang, thường kèm theo tiểu nhiều và tiểu đêm. Tình trạng này xảy ra không do các bệnh lý thực thể khác ở đường tiết niệu dưới như viêm nhiễm, sỏi, u bướu… Theo thống kê, hiện nay bàng quang tăng hoạt ảnh hưởng từ 10-20% dân số, cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau. Đặc biệt tỷ lệ này ngày càng tăng cao ở người già. Chuyên gia cho biết, bàng quang tăng hoạt là tình trạng cơ bàng quang co bóp quá mức kết hợp với cơ sàn chậu suy yếu khi lượng nước tiểu trong bàng quang chỉ 100-150ml (bình thường thì phải trên 350ml mới tạo phản xạ đi tiểu). Bệnh thường gây ra các vấn đề liên quan đến rối loạn tiểu tiện như tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu són, tiểu không kiểm soát,… Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến hiện tượng bàng quang tăng hoạt (OAB) nhưng thường liên quan đến tình trạng tăng co bóp cơ chóp bàng quang. Hội Tiết niệu – Thận học Việt Nam đề cập đến những nguyên nhân sau: Tổn thương thần kinh: các bệnh thần kinh ảnh hưởng đến sự điều hòa hoạt động thần kinh của bàng quang và cổ bàng quang. Tuổi già có nhiều rối loạn tiểu tiện có thể do hiệu ứng ức chế thần kinh và chức năng não bộ suy giảm. Bệnh này tuy không bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh, nhưng nếu để lâu dài không được hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ làm cho người bệnh cơ thể thường xuyên bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến chất lượng và công việc trong cuộc sống, một số trường hợp cảm thấy luôn bị tư ti và mặc cảm… Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất. Bệnh liên quan đến đường tiết niệu Nhiễm trùng đường tiết niệu Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu (Urinary tract infection – UTI) là tình trạng nhiễm trùng ở bất kỳ các cơ quan nào trong hệ thống tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Bệnh xảy ra khi có các loại vi khuẩn xâm nhập vào trong bàng quang qua niệu đạo. Hầu hết các bệnh nhiễm trùng liên quan đến hệ thống tiết niệu dưới – bàng quang và niệu đạo. Để xác định nhiễm trùng đường tiết niệu, hãy tìm các triệu chứng sau: Cảm giác rát khi đi tiểu Đi tiểu thường xuyên, ngay cả khi bạn chỉ có thể rặn ra một lượng nhỏ nước tiểu Đau ở lưng dưới hoặc bụng Cảm thấy mệt mỏi hoặc run rẩy Sốt hoặc rét run (dấu hiệu cho thấy nhiễm trùng đã lan đến thận) Khi người bệnh gặp tình trạng đi tiểu nhiều lần thường xuyên trong ngày và kết hợp với các triệu chứng trên thì có thể là do nhiễm trùng đường tiết niệu. Người bệnh cần phải đến gặp ngay các Bác sĩ để được tư vấn và xử lý điều trị kịp thời. Sỏi đường tiết niệu Hệ tiết niệu của con người bao gồm hai quả thận, hai niệu quản, bàng quang và cuối cùng là niệu đạo. Khi sỏi xuất hiện ở bất kỳ bộ phận nào của hệ tiết niệu đều bị sỏi tiết niệu. Như vậy, sỏi tiết niệu bao gồm sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo. Như chúng ta đã biết, sỏi được hình thành là do các muối khoáng hòa tan (canxi, oxalat, urat…) có trong nước tiểu. Khi xuất hiện rối loạn sinh lý, bệnh kết hợp với các yếu tố thuận lợi như giảm lưu lượng nước tiểu, nhiễm trùng đường tiết niệu, sự thay đổi nồng độ pH nước tiểu, các dị dạng đường tiết niệu, hoặc yếu tố di truyền,… Các muối khoáng hòa tan sẽ kết tinh, tạo thành một nhân nhỏ, sau đó phát triển thành sỏi tiết niệu. Gặp tình trạng sỏi đường tiết niệu người bệnh thường có các triệu chứng như buồn tiểu vệ sinh liên tục, đau mỏi thắt vùng lưng, vùng bụng, đặc biệt ở vùng đường hệ tiết niệu… Bệnh liên quan đến niệu đạo Viêm niệu đạo Viêm niệu đạo là hiện tượng niệu đạo bị viêm nhiễm. Như chúng ta đã biết, niệu đạo là cơ quan là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang đi ra ngoài cơ thể. Ngoài ra, tại dương vật, niệu đạo cũng là đường thoát ra khỏi cơ thể của tinh dịch. Hầu hết nguyên nhân gây viêm niệu đạo là do vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo từ da, phổ biến nhất là E.coli. Các triệu chứng chính của viêm niệu đạo bao gồm: Cảm thấy cần phải đi tiểu thường xuyên Khó bắt đầu đi tiểu Gây ngứa, đau, khó chịu khi người bệnh không thể đi tiểu. Đau khi quan hệ tình dục Ở nam giới, có máu trong tinh dịch hoặc nước tiểu Bị đỏ hoặc sưng tấy ở đầu dương vật Cảm giác đau hoặc rát khi đi tiểu Ngứa hoặc khó chịu ở niệu đạo hay ống dẫn tiểu Khi người bệnh gặp phải tình trạng buồn tiểu buồn đái nhiều lần trong ngày và xuất hiện thêm những triệu chứng trên thì rất có thể là do bệnh lý viêm niệu đạo. Hẹp niệu đạo Niệu đạo là bộ phận quan trọng của đường tiết niệu, đảm nhiệm nhiệm vụ chính là dẫn nước tiểu ra ngoài cơ thể ở cả hai giới. Niệu đạo giống như một “vòi nước”. Khi một đoạn ống hẹp, dù ngắn hay dài, lưu lượng sẽ giảm đi rất nhiều. Niệu đạo hẹp nhiều làm giảm lưu lượng nước tiểu, người bệnh sẽ đi tiểu nhiều, tiểu khó, lượng nước tiểu ít. Hẹp niệu đạo ở nam giới nhiều hơn nữ giới do niệu đạo của nam giới dài hơn nên dễ bị tổn thương và nhiễm trùng. Tình trạng này nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt và viêm mào tinh hoàn. Nếu bị tắc lâu ngày có thể gây tình trạng suy thận. Do một số bệnh lý khác Bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh lý gây tình trạng đi tiểu nhiều khá phổ biến, đây là một bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất với đặc điểm là lượng đường huyết trong cơ thể tăng lên. Điều này thường là do lượng insulin trong cơ thể không ổn định (có thể thiếu hoặc thậm chí thừa). Và tình trạng đi tiểu nhiều có tể là dấu hiệu bạn đầu của bệnh tiểu đường loại 1 và 2 Bệnh tiểu đường có thể gây ra các triệu chứng điển hình như: Cảm thấy rất khát, uống nhiều nước. Đi tiểu nhiều lần, mỗi lần đi tiểu nhiều nước hơn bình thường. Nhìn mờ, giảm thị lực. Giảm cân dù ăn nhiều. Khô miệng và ngứa da U xơ tuyến tiền liệt U xơ tiền liệt tuyến hay còn gọi là phì đại lành tính tuyến tiền liệt là bệnh lý thường gặp ở nam giới. Tuyến tiền liệt mở rộng có thể gây áp lực lên niệu đạo và bàng quang, gây ra các vấn đề về bàng quang, tiết niệu hoặc thận. Thông thường, nguyên nhân dẫn đến u xơ tuyến tiền liệt thường do uống nhiều rượu bia, ăn nhiều đồ cay nóng và thường xuyên nhịn tiểu… Bên cạnh đó, cũng có một vài yếu tố do di truyền và do tuổi tác. Do ngày càng to ra, u xơ tuyến tiền liệt cũng có xu hướng chèn ép, gây rối loạn bàng quang và niệu đạo, gây ra nhiều rối loạn hệ tiết niệu như: Đi tiểu nhiều lần Tiểu ngập ngừng, tiểu ngắt quãng Tiểu rắt, tiểu không hết Khó tiểu Đi tiểu nhiều vào ban đêm Tiểu rắt, tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu mỗi lần ít. Viêm tuyến tiền liệt Đây là căn bệnh nhẹ liên quan đến tuyến tiền liệt, nguyên nhân là do một số loại vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây viêm sưng tuyến tiền liệt. Điều này khiến cho ảnh hưởng đến niệu đạo và bàng quang từ đó gây nên tình trạng đi tiểu nhiều xuất hiện. Ung thư tuyến tiền liệt Ung thư tuyến tiền liệt (hay còn gọi là u tuyến tiền liệt ác tính) được hình thành do các tế bào tuyến tiền liệt bị đột biến (tế bào ung thư), lâu dần hình thành các khối ung thư trong tuyến tiền liệt. Tương tự như u xơ tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt khiến kích thước và trọng lượng của tuyến tiền liệt tăng lên gây chèn ép hệ thống tiết niệu và gây rối loạn đường tiết niệu, trong đó có chứng tiểu nhiều lần. Tuy nhiên, các biểu hiện của ung thư tuyến tiền liệt không rõ ràng nên việc phát hiện và điều trị sớm gặp nhiều khó khăn. Khi bệnh phát triển nặng sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh. Do gặp các vấn đề về sinh lý Ngoài những nguyên nhân do bệnh lý trên thì tình trạng buồn đi vệ sinh nhiều lần trong ngày cũng có thể là do các nguyên nhân sinh lý sau: Phụ nữ mang thai: các nội tiết do nhau thai tiết ra và tử cung to ra để phù hợp với trọng lượng thai nhi, gây áp lực lên bàng quang, gây ra tình trạng đi tiểu nhiều. Tuổi tác: Do tuổi tác càng cao dẫn đến chức năng thận ngày càng suy giảm. Chế độ ăn uống: Do bạn uống nhiều nước, sử dụng đồ uống có chất kích thích như rượu bia, cà phê … Dùng thuốc lợi tiểu: Do tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu dùng để chữa bệnh cao huyết áp, suy thận và xơ gan là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều lần. Do tác dụng của hormone chống bài niệu: Trong trường hợp bị thiếu hụt hormone chống bài niệu, người bệnh sẽ có biểu hiện đi tiểu nhiều, nước tiểu có tỷ trọng thấp do không được cô đặc, người bệnh thường xuyên khát nước do mất nước (gọi là đái nhạt). Yếu tố tâm lý: Do căng thẳng, stress, mất ngủ cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều. Với những nguyên nhân sinh lý này không quá gây nguy hiểm cho người bệnh. Người bệnh chỉ cần thay đổi, cải thiện và luyện tập các thói quen hàng ngày giúp cân bằng lượng nước và ổn định tâm lý thì dần dần tình trạng đi tiểu nhiều sẽ được khắc phục. Tham khảo thêm: Nữ giới đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì? Đi tiểu nhiều lần có nguy hiểm không? Khi nào cần gặp bác sĩ Tình trạng đi tiểu nhiều xuất hiện có thể là do một số nguyên nhân sinh lý như bạn uống quá nhiều nước hay do đang trong quá trình mang thai thì bạn có thể yên tâm và theo dõi thêm tại nhà. Còn nếu bạn gặp phải những triệu chứng như sau thì cần đến ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và có phương án điều trị thích hợp: Xuất hiện tình trạng tiểu tiện nhiều hơn 7 lần trong hay quá 2 lần vào buổi đêm cho dù bạn đã thay đổi chế độ sinh hoạt cho phù hợp Nước tiểu có màu bất thường từ vàng sẫm cho đến đỏ, đây là dấu hiệu cho thấy vi khuẩn đã gây tổn thương tới đường tiết niệu. Khi đi tiểu bạn thấy tình trạng nước tiểu nổi bọt nếu có tan nhanh thì bạn không cần quá lo lắng còn nếu bọt không tan ra thì bạn cần đi khám ngay vì có thể bạn bị viêm thận thời kỳ đầu hoặc bị viêm tuyến tiền liệt. Nước tiểu nặng mùi kết hợp thêm triệu chứng đau rát khi đi tiểu, bị sốt hay nước tiểu vẩn đục thì đây cũng là trường hợp bạn cần đến gặp bác sĩ ngay để được khám và tìm ra nguyên nhân. Những cách giúp bạn cải thiện đi tiểu nhiều Như đã đề cập ở phần trên tình trạng đi tiểu nhiều có thể là dấu hiệu rất nhiều bệnh lý khác nhau. Vậy nên các bạn cần phải đi kiểm tra sức khỏe để xác định mình mắc bệnh gì và từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà các bác sỹ sẽ đưa ra cho người bệnh những phương pháp điều trị phù hợp. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bạn có thể tham khảo: Cách điều trị bằng thuốc tây Khi sử dụng thuốc tây để điều trị thì điều đầu tiên là bạn cần đến khám tại các cơ sở ý tế có chuyên môn và uy tín để kiểm tra để các bác sỹ kê đơn và có hướng dẫn phù hợp với tình trạng bệnh của bạn. Tránh việc bạn tự ý sử dụng thuốc tại nhà mà không có sự chỉ định của bác sỹ điều này có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của mình. Trong bài viết này chúng tôi có chia sẻ với các bạn một vài loại thuốc để cải thiện được tình trạng đi tiểu nhiều do bệnh lý gây ra. Với bệnh lý viêm bàng quang kẽ thì sử dụng các thuốc chống viêm không steroid, như ibuprofen (Advil®, Motrin IB® và những biệt dược  khác) hoặc naproxen sodium (Aleve®) giúp giảm đau. Và Thuốc kháng histamin như loratadin (Claritin® và những biệt dược khác) giúp giảm kích thích mắc tiểu và số lần đi tiểu cùng với các triệu chứng khác. Còn đối với bệnh viêm niệu đạo thì bác sỹ có thể cho bạn sử dụng một số kháng sinh phổ rộng như Cephalosporins thế hệ 3, Aztreonam, Aminopenicillins hay một số nhóm kháng sinh thường dùng như Aminoglycosides, Benzylpenicillin, Erythromycin, và nếu toan hóa nước tiểu thì những nhóm kháng sinh bao gồm Tetracyclines, Nitrofurantoin, Methenamine Mandelate cũng sẽ tăng hiệu quả hơn. Bệnh lý nhiễm trùng đường tiết niệu thì có thể sử dụng thuốc khách sinh Trimethoprim giúp kìm khuẩn bằng cách ức chế enzyme dihydrofolate-reductase của vi khuẩn, hay các thuốc kháng sinh thuộc nhóm tetracycline có tác dụng điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu gây ra bởi chlamydia trachomatis và mycoplasma hominis. Cuối cùng là đối với bệnh tiểu đường thì tùy theo mức độ bệnh của bạn mà các bác sỹ sẽ kê cho bạn những loại thuốc phù hợp nhưng phổ biến có thể kể đến thuốc Sulfonylurea (Tolbutamide; Diamicron 80 mg; Hemidaonil 2,5mg…); Metformin (Glucophage, Metforan)… Tham khảo thêm: Đi tiểu nhiều uống thuốc gì hiệu quả? Cách điều trị phẫu thuật cắt bỏ Với cách điều trị phẫu thuật này thường sẽ sử dụng cho các bệnh có liên quan như bệnh u lành tính (u xơ tuyến tiền liệt), u ác tính (ung thư bàng quang) hay cũng có thể áp dụng cho hẹp niệu đạo. Chỉ sử dụng phương pháp phẫu thuật này khi được sự chỉ định của bác sỹ cùng như việc sử dụng thuốc uống không mang lại hiệu quả. Các cách điều trị tán sỏi Đối với các bệnh lý liên quan đến xuất hiện sỏi như sỏi thận, sỏi đường tiết niêu… thì sẽ có những phương pháp tán sỏi khác nhau tùy thuộc vào kích thước, mức độ bệnh. Ví dụ: với những sỏi thận có kích thước nhỏ hơn 15mm thì có thể áp dụng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể. Còn đối với sỏi thận từ 15-25mm thì phương pháp tán sỏi qua da tối thiểu sẽ là cách chữa sỏi thận hữu hiệu nhất. Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh Để có thể cải thiện được tình trạng đi tiểu nhiều ngoài việc sử dụng thuốc hay các phương pháp như đã kể trên thì bạn cần áp dụng những cách ăn uống, sinh hoạt lành mạnh để giúp phòng cũng như việc điều trị bênh được hiệu quả và nhanh chóng hơn. Các bạn có thể tham khảo những cách dưới đây: Cung cấp đủ nước cho cơ thể. Uống quá ít hoặc quá nhiều nước đều không phải là điều tốt. Tránh đồ uống có cồn (rượu, bia) vì nó là chất lợi tiểu, sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn; Hạn chế hoặc giảm uống trà và cà phê vì nó trong những đồ uống lợi tiểu. Hạn chế các thức ăn có tính axit như nước cam, chanh, cà chua, khế, sấu, .. Tránh đồ uống có ga vì đồ uống có ga cũng dễ gây kích thích bàng quang gây tiểu nhiều; Các thức ăn có vị cay, nóng  hay ngọt cũng nên tránh vì chúng có tác dụng lợi tiểu. Tăng cường vận động cơ thể để nâng cao sức khỏe. Tham khảo: Tiểu nhiều nên ăn gì, uống gì và kiêng gì? Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Vương Niệu Đan là sản phẩm được kết hợp từ nhiều thảo dược quý, như Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa và Ô dược), VispoTM (chiết xuất Cọ lùn), Chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Nhờ sự kết hợp khéo léo của các thảo dược, Vương Niệu Đan mang đến cơ chế “3 tác động”: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang. Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, làm cho bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp, kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu. Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện. Cải thiện giấc ngủ. Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Nhờ vậy, sản phẩm Vương Niệu Đan là giải pháp hàng đầu giúp hỗ trợ cải thiện đi tiểu nhiều an toàn và hiệu quả cho người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém. Bạn đọc có nhu cầu có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Chia sẻ10

Loading...