Tiểu không tự chủ

Tiểu nhiều có bọt là bệnh gì? Cách chữa hiệu quả nhất

Đi tiểu nhiều có bọt là một trong những dấu hiệu khá nhiều người hiện nay gặp phải nhưng chúng ta thường coi nhẹ và bị bỏ qua. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên hoặc kéo dài liên tục thì rất có thể là do một bệnh lý nào đó dẫn đến. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này qua bài viết dưới đây.  Mục lụcTiểu nhiều có bọt là gì?Đi tiểu nhiều có bọt nguy hiểm không?Đi tiểu nhiều có bọt là dấu hiệu bệnh gì?Các bệnh liên quan đến thậnBệnh tiểu đườngNhiễm trùng đường tiết niệuKhi nào đi tiểu nhiều có bọt nên đi khám?Cách chẩn đoán tình trạng tiểu nhiều có bọtCách điều trị đi tiểu nhiều có bọtĐiều trị bằng thuốcĐiều trị bằng cách lọc máuSử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu ĐanNhững cách phòng tránh đi tiểu nhiều có bọt Tiểu nhiều có bọt là gì? Đi tiểu nhiều có bọt (hay còn được gọi là đi đái nhiều có bọt) là tình trạng người bệnh buồn đi tiểu, đi vệ sinh nhiều lần trong một ngày (thường là  trên khoảng 8-10 lần/1 ngày) kết hợp nước tiểu sau khi đi có nổi bọt, mùi khai. Tùy vào từng trường hợp hoặc do các bệnh lý khác nhau, mà dấu hiệu đi tiểu nhiều có bọt có thể kèm thêm một số triệu chứng khác như: bị tiểu buốt, tiểu dắt, cơ thể bị mệt mỏi, chán ăn… Bạn có thể quan tâm: Đi tiểu nhiều nước tiểu trong là gì? Đi tiểu nhiều có bọt nguy hiểm không? Theo các chuyên gia sức khỏe, tình trạng đi tiểu nhiều có bọt hiện nay thường gặp ở khá nhiều người. Tùy thuộc vào từng mức độ, dấu hiệu và nguyên nhân dẫn đến đi tiểu nhiều lần là do sinh lý hay bệnh lý mà mức độ nguy hiểm khác nhau. Nếu người bệnh chỉ đi tiểu nhiều lần kết hợp với nước tiểu có bọt sau khi đi vệ sinh mà không kèm theo các dấu hiệu hoặc triệu chứng bất thường khác thì có khả năng là do bạn đang uống nhiều nước, do uống các loại thuốc lợi tiểu hoặc do tâm lý bị căng thẳng, stress… Còn trường hợp, nếu người bệnh bị đi tiểu nhiều lần có bọt liên tục và thêm một số triệu chứng sau đây thì cần phải đặc biệt lưu ý và đi khám để kiểm tra tình trạng sức khỏe có bị vấn đề gì không: Sưng bàn tay, bàn chân, mặt và bụng. Mệt mỏi. Chán ăn. Buồn nôn. Khó ngủ. Thay đổi lượng nước tiểu. Nước tiểu đục. Nước tiểu đậm. Hình ảnh nước tiểu có bọt nổi lên sau khi đi tiểu Đi tiểu nhiều có bọt là dấu hiệu bệnh gì? Tình trạng đi tiểu nhiều có bọt xảy ra có thể là triệu chứng liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau như: do bệnh tiểu đường, nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc do suy giảm chức năng thận… Các bệnh liên quan đến thận Như chúng ta đã biết, một trong những chức năng chính của thận là lọc các protein trong máu và đào thải những chất cặn bã này ra ngoài thông qua đường nước tiểu. Chính vì vậy, khi cơ quan thận mà bị suy yếu hoặc tổn thương thì có thể dẫn đến tình trạng người bệnh cảm giác buồn đi tiểu nhiều lần trong ngày và kết hợp với nước tiểu có bọt. Các bệnh lý thường gặp liên quan đến thận như: bị suy thận, sỏi thận hoặc bị nhiễm trùng đường tiết niệu… Một số dấu hiệu nhận biết bệnh thận: cơ thể luôn cảm thấy bị mệt mỏi, chân tay bị phù nề, mất tập trung, thiếu máu lên não, đau lưng hoặc cạnh sườn… Bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường là một thuật ngữ chỉ một nhóm bệnh ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng đường trong máu (glucose). Và bệnh cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng đi tiểu đi tiểu nhiều có bọt. Khi người bệnh bị tiểu đường khiến cho trong cơ thể xuất hiện nhiều phân tử đường huyết cao hơn bình thường. Trong đó có phân tử glucose tăng đột biến. Khi lượng glucose trong máu quá cao sẽ khiến thận khó khăn hơn trong việc lọc những phân tử này. Do đó, thận cho phép lượng glucose và protein dư thừa thải ra ngoài qua nước tiểu. Điều này gây ra tình trạng đi tiểu nhiều, tiểu có bọt. Ngoài hiện tượng đi tiểu có bọt, người bệnh có thể gặp một số triệu chứng khác như: buồn tiểu nhiều lần, mờ mắt, khô miệng, khát nước liên tục, đói và ngứa da… Nhiễm trùng đường tiết niệu Đường tiết niệu trong cơ thể con người được hình thành từ các cơ quan khác nhau bao gồm: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Khi một trong bốn bộ phận trên bị vi khuẩn xâm nhập vào và gây ra các vấn đề về viêm, nhiễm, lở loét hoặc chảy máu… thì được gọi là bệnh nhiễm trung đường tiết niệu (UTI). Tùy theo mức độ nhiễm trùng đường tiết niệu nặng hay nhẹ mà bệnh nhân sẽ xuất hiện tình trạng có hoặc không bị đi tiểu nhiều có bọt. Ngoài biểu hiện bất thường này, người bị nhiễm trùng đường tiết niệu còn xuất hiện các triệu chứng khác như: Buồn liên tục, nhưng lượng nước tiểu ít. Són tiểu thường xuyên xảy ra. Thỉnh thoảng có máu hoặc mủ xuất hiện trong nước tiểu. Nước tiểu có nhiều bất thường như: màu đục, có mùi hôi, … Bạn có thể tham khảo: Nguyên nhân nước tiểu có bọt và có mùi hôi Khi nào đi tiểu nhiều có bọt nên đi khám? Khi bạn thấy hiện tượng nước tiểu xuất hiện bọt mà kèm theo một trong những biểu hiện sau thì bạn nên đi khám bác sĩ sớm để có những biện pháp xử lý kịp thời: Bọt xuất hiện ở nước tiểu liên tục trong nhiều ngày. Xuất hiện tình trạng bị phù tay, chân, mặt và cả vùng bụng. Cơ thể xuất hiện tình trạng chán ăn, mệt mỏi. Có hiện tượng buồn nôn, nôn. Bị mất ngủ kéo dài. Nước tiểu có màu đục, sẫm màu hơn so với bình thường và thậm chí là có máu. Cách chẩn đoán tình trạng tiểu nhiều có bọt Theo một số nghiên cứu cho thấy, không có đánh giá cho thấy tình trạng đi tiểu nhiều nước tiểu có bọt chỉ xuất hiện do một tình trạng bệnh lý cụ thể mà có thể do nhiều bệnh lý khác nhau. Tuy nhiên, bác sĩ có thể chẩn đoán loại trừ nguyên nhân của tình trạng đi tiểu nhiều nước tiểu có bọt bằng cách xét nghiệm nước tiểu để xác định xem nồng độ protein có cao hay không. Phương pháp thường được chỉ định có thể là xét nghiệm nước tiểu 24h. Ngoài ra, xét nghiệm nước tiểu còn có thể đánh giá được lượng albumin và creatinine. Tỉ lệ albumin so với creatininie (urine albumin-to-creatinine ratio – UACR) thể hiện khả năng lọc của thận. Nếu UACR > 30mg/g, điều này cho thấy cơ thể đang gặp một vấn đề về thận.Từ đó bác sĩ sẽ tùy tình trạng mà có thể chỉ định làm thêm nhiều xét nghiệm khác để đánh giá chức năng thận của bệnh nhân. Cuối cùng để chẩn đoán, bác sĩ có thể đề nghị siêu âm thận để đánh giá và tình trạng tổng quan. Tham khảo thêm: Đi tiểu (hay đi đái) nhiều lần có tốt không? Cách điều trị đi tiểu nhiều có bọt Để điều trị đi tiểu nhiều có bọt hiệu quả thì chúng ta cần xác định được nguyên nhân gây ra tình trạng này và từ đó có cách khắc phục nguyên nhân cho phù hợp. Dưới đây là một số cách điều trị người bệnh có thể tham khảo để thực hiện. Điều trị bằng thuốc Nếu tình trạng đi tiểu nhiều có bọt xuất phát là do bệnh lý thì người bệnh cần phải nhanh chóng thăm khám và điều trị kịp thời tránh các biến chứng nguy hiểm xảy ra. Tùy từng loại bệnh và mức độ khác nhau mà sẽ được bác sỹ có chuyên môn đưa ra phương pháp điều trị sao cho phù hợp. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, bác sỹ sẽ kê đơn thuốc cho bạn dùng. Có thể kể đến một vài nhóm thuốc như: Nhóm Sulfonylurea, nhóm Biguanid, Nhóm thuốc ức chế men Alpha-glucosidase, nhóm Thiazolidinedione (pioglitazone, rosiglitazone). Hoặc bạn cũng có thể được chỉ định tiêm insulin để giảm lượng đường trong máu. Ngoài ra, hãy chú ý kiểm tra thường xuyên lượng đường của bạn để đảm bảo rằng chúng nằm trong mức cho phép. Đối với những người bị nhiễm trùng đường tiết niệu có thể được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn. Ngăn chặn không cho chúng phát triển và đào thải chúng ra ngoài cơ thể. Với trường hợp nhiễm khuẩn ở đường tiết niệu dưới, người bệnh có thể sử dụng thuốc kháng sinh dạng uống. Ngược lại, nếu thận và niệu đạo là khu vực chịu ảnh hưởng, bạn sẽ cần đến dạng kháng sinh tiêm tĩnh mạch. Tham khảo thêm: Thuốc điều trị tiểu nhiều là gì? Điều trị bằng cách lọc máu Với phương pháp này chủ yếu dành cho các bệnh liên quan đến các vấn đề về thận. Trong trường hợp thận bị tổn thương hoặc suy giảm chức năng thận, có thể phải lọc máu nếu bị bệnh nặng. Điều này sẽ giúp máu được làm sạch và chất thải dư thừa để lọc ra ngoài. Hoặc khi thận không còn hoạt động bình thường, bác sỹ có thể chỉ định cần ghép thận. Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan Vương Niệu Đan là sản phẩm được kết hợp từ nhiều thảo dược quý, như Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa và Ô dược), VispoTM (chiết xuất Cọ lùn), Chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Nhờ sự kết hợp khéo léo của các thảo dược, Vương Niệu Đan mang đến cơ chế “3 tác động”: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang. Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, làm cho bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp, kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu. Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện. Cải thiện giấc ngủ. Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Nhờ vậy, sản phẩm Vương Niệu Đan là giải pháp hàng đầu giúp hỗ trợ cải thiện đi tiểu nhiều an toàn và hiệu quả do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Bạn đọc có nhu cầu có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Những cách phòng tránh đi tiểu nhiều có bọt Để tránh được những bệnh lý khiến tình trạng đi tiểu nhiều có bọt xuất hiện thì các bạn hoàn toàn có thể chủ động phòng tránh bằng những cách rất đơn giản dưới đây: Cung cấp đủ nước cho cơ thể từ 1.5 đến 2 lít nước Có một chế độ ăn uống lành mạnh cung cấp nhiều rau xanh trái cây tươi tránh các đồ chiên rán, cay nóng đặc biệt là các đồ có chất kích thích Dành thời gian tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe Quan hệ tình dục an toàn. Giữ vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ. Như vậy qua bài viết trên bạn có thể thấy tình trạng đi tiểu nhiều có bọt có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nguy hiểm. Chính vì vậy các bạn không nên chủ quan trước hiện tượng này. Nếu thấy mình thường xuyên tiểu ra bọt thì các bạn có thể bị mắc phải những bệnh lý như đã nếu trong bài và lúc này bạn cần đi khám ở những cơ sở uy tín để được điều trị dứt điểm và sớm nhất. Tìm hiểu thêm bài viết: Buồn đái liên tục là bệnh gì? Chia sẻ12

Tổng hợp nguyên nhân gây tiểu nhiều và cách điều trị tốt nhất

Thông thường đối với một người trưởng thành thì tần suất đi vệ sinh trung bình từ 6-8 lần/24h. Tuy nhiên đối với những người đi tiểu nhiều thì tần suất này lớn hơn có thể trên 10 lần. Vậy những nguyên nhân nào gây ra tiểu nhiều và cách chữa trị tốt nhất? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu thông tin chi tiết hơn. Mục lục1. Nguyên nhân gây tiểu nhiều thường xuyên1.1. Nhiễm trùng đường tiết niệu1.2. Bị bàng quang tăng hoạt (OAB)1.3. Viêm bàng quang kẽ1.4. Bệnh tiểu đường1.5. Do sỏi thận, sỏi bàng quang1.6. Bệnh tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt1.7. Uống các loại thuốc lợi tiểu1.8. Do đang trong kỳ mang thai1.9. Đột quỵ1.10. Do căng thẳng, stress1.11. Do độ tuổi2. Cách chẩn đoán nguyên nhân gây tiểu nhiều3. Điều trị đi tiểu nhiều thường xuyên3.1. Điều trị theo từng nguyên nhân gây bệnh3.2. Thay đổi thói quen hàng ngày3.3. Sử dụng TPBVSK Vương Niệu Đan Nguyên nhân gây tiểu nhiều thường xuyên Đi tiểu nhiều thường xuyên (hay còn gọi là đi đái nhiều) xảy ra có thể là triệu chứng liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau như: do tuổi tác, do chế độ ăn uống, do lối sống hàng ngày hoặc do suy giảm chức năng thận, tụy… Những nguyên nhân này bao gồm: nguyên nhân do sinh lý và nguyên nhân do bệnh lý. Nhiễm trùng đường tiết niệu Tình trạng đi tiểu nhiều có thể là triệu chứng của nhiều vấn đề khác nhau (như do thận, do bàng quang, do sỏi đường tiết niệu, do u xơ tuyến tiền liệt, do ăn uống…). Nhưng khi đi tiểu nhiều mà kèm thêm các dấu hiệu bị sốt, buồn đi tiểu gấp và đau hoặc bị khó chịu ở vùng bụng thì rất có thể là bạn đang bị nhiễm trùng ở đường tiết niệu. Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu gồm nhiều loại: viêm thận, viêm bể thận, áp xe thận hoặc cũng có thể là các vấn đề liên quan đến viêm niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt… Bị bàng quang tăng hoạt (OAB) Hình ảnh Bàng quang tăng hoạt (OAB) Đây được coi là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng tiểu nhiều lần, tiểu đêm ở nhiều người. Theo thống kê, hiện nay tỷ lệ người bị bàng quang tăng hoạt chiếm khoảng từ 10-20% dân số, cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau. Tỷ lệ này ngày càng tăng cao lên ở người già. Bàng quang tăng hoạt là tình trạng cơ chóp (đầu bàng quang) bị co bóp mất kiểm soát và quá mức trong khi lượng nước tiểu trong bàng quang chỉ 100-150ml đã tạo ra cho người bệnh phản xạ đi tiểu (bình thường thì phải trên 350ml). Làm cho người bệnh luôn trong tình trạng buồn đi tiểu nhiều, tiểu són, tiểu không kiểm soát… Bệnh này mặc dù không quá nguy hiểm đến sức khỏe nhưng nếu để lâu sẽ gây ra một số trở ngại cho người bệnh như: cơ thể bị mệt mỏi, khó chịu, cảm giác tự ti xấu hổ, suy giảm sức khỏe. Một số trường hợp nặng hơn có thể dẫn đến tiểu buốt, tiểu ra máu hoặc khó tiểu… Chính vì vậy, người bệnh khi gặp phải tình trạng bàng quang tăng hoạt (OAB) cần phải được các Bác sĩ theo dõi, hỗ trợ điều trị kịp thời để tránh những hậu quả khôn lường về sau. Url ĐĂNG KÝ TƯ VẤN Đâu là tình trạng mà bạn đang gặp phải? * Tiểu đêm Tiểu nhiều lần Tiểu són/tiểu không tự chủ Rối loạn tiểu tiện khác Viêm bàng quang kẽ Một số dấu hiệu và triệu chứng thường gặp đối với bệnh viêm bàng quang kẽ như: đau vùng chậu, nhu cầu đi tiểu nhiều lần (trên 7-8 lần/1 ngày), đau vùng bụng dưới, đau niệu đạo, đau lưng… Theo chuyên gia sức khỏe cho biết: “Bình thường ở một người trưởng thành thì tần suất đi tiểu từ 6-8 lần/24h. Nhưng ở những người bị viêm bàng quang kẽ tần suất này có thể cao hơn lên đến 35-40 lần/1 ngày. Và mỗi lần đi tiểu sẽ chỉ khoảng vài giọt, xuất hiện ở cả vào ban ngày và ban đêm.” Bệnh thường gặp ở nữ giới cao hơn so với nam giới, và hầu hết được chẩn đoán ở độ tuổi trên 40 tuổi. Bệnh tiểu đường Tình trạng đi tiểu nhiều thường khá hay gặp ở những người đang bị mắc bệnh tiểu đường type 1 và type 2. Do lượng đường trong cơ thể bị dư thừa khiến thận phải làm việc nhiều hơn để đẩy 1 phần lượng đường này qua nước tiểu. Đây chính là lý do làm cho người bệnh tiểu đường buồn đi vệ sinh (đi đái) nhiều hơn. Một số triệu chứng thường kèm theo của người bệnh bị tiểu đường như: thường xuyên cảm thấy bị khát nước, cơ thể mệt mỏi, thay đổi thị lực, bị sụt cân bất thường, dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng và nhiễm nấm… Khi bị tình trạng này người bệnh cần đi làm các xét nghiệm máu để chẩn đoán kết quả và có những phương pháp hỗ trợ điều trị giúp kiểm soát lượng đường dư thừa càng sớm càng tốt. Do sỏi thận, sỏi bàng quang Hiện tượng đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt cũng là một trong những dấu hiệu khá hay thường gặp ở những người bị sỏi thận, sỏi bàng quang. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khá nguy hiểm, vì vậy người bệnh cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bệnh tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt Vì sao bệnh tuyến tiền liệt hay phì đại tuyến tiền liệt là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu nhiều lần. Theo Tiến sĩ Nandi cho biết: “Khi người bệnh bị u xơ tuyến tiền liệt hay phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây ra sự chèn ép vào trong ống dẫn niệu đạo (là nơi dẫn nước tiểu ra ngoài) và chúng ngăn chặn dòng nước chảy của nước tiểu. Dẫn đến bàng quang bị cơ thắt mất kiểm soát và gây ra tình trạng bị rối loạn tiểu tiện: tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu mất kiểm soát, tiểu không tự chủ…” Bệnh này thường xảy ra ở đối tượng nam giới trên 55 tuổi trở lên đều có nguy cơ mắc. Đặc biệt tỷ lệ này ngày càng tăng cao lên đến 50% ở độ tuổi trên 70. Uống các loại thuốc lợi tiểu Như chúng ta đã biết, tác dụng chính của các loại thuốc lợi tiểu đó là làm tăng sự đào thải của muối và nước ở thận, làm cho người uống cảm giác buồn đi tiểu nhiều hơn. Những loại thuốc lợi tiểu này thông thường sẽ được các bác sĩ chỉ định, hoặc được sử dụng để điều trị các bệnh liên quan đến vấn đề huyết áp tăng, bệnh tim mạch, bệnh suy thận… Do đang trong kỳ mang thai Khi bạn ở trong giai đoạn đầu của thai kỳ, sự thay đổi của các nội tiết tố và bộ phận tử cung trong cơ thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tần suất đi tiểu bị tăng cao đột ngột. Tình trạng này hầu như khá phổ biến đối với các chị em trong quá trình mang thai (chị em nào cũng đều gặp). Tuy nhiên đây là hiện tượng sinh lý bình thường, không gây nguy hại cho sức khỏe cả mẹ và bé. Một số bài tập về Kegel, huấn luyện bàng quang sẽ giúp ích được cho chị em trường hợp này. ☛ Tham khảo thêm tại: Đi tiểu nhiều lần trong ngày ở nữ giới là dấu hiệu bệnh gì? Đột quỵ Khi người bệnh bị đột quỵ có thể sẽ gây ảnh hưởng đến các phần cơ và các dây thần kinh trong bàng quang. Làm cho hệ thần kinh của người bệnh khi phát ra các tín hiệu đi tiểu bị sai lệch dẫn đến tiểu nhiều, tiểu són, tiểu mất kiểm soát… Khi gặp phải tình trạng như trên, người bệnh cần gặp Bác sĩ  ngay để được tư vấn và hỗ trợ điều trị kịp thời tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm. Do căng thẳng, stress Nếu bạn thường xuyên bị căng thẳng, stress hoặc hồi hộp thì cũng có khả năng dẫn đến tình trạng buồn đi tiểu nhiều. Thông thường, khi bàng quang chứa đầy nước tiểu, phần cơ chóp của bàng quang sẽ gửi các tín hiệu đến trung tâm kiểm soát cho não bộ biết cần đi tiểu. Tùy theo vào từng hoàn cảnh cụ thể, não bộ có thể chống lại hoặc chủ động cho phép nước tiểu đi ra ngoài. Tuy nhiên ở những người tâm lý không ổn định (hay lo lắng, hồi hộp hoặc bị stress) thì bàng quang phải hoạt động nhiều hơn gây ra sự mất kiểm soát, không tự chủ trong quá trình đi tiểu. Để khắc phục tình trạng này, người bệnh cần học cách cân bằng lại tâm lý, giảm căng thẳng hoặc thư giãn nhiều hơn bằng cách: đọc sách, ngồi thiền, tập yoga, chạy bộ… Do độ tuổi Đối với những người cao tuổi thì thận càng ngày càng suy giảm và yếu đi. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu nhiều ở người già. Khi gặp tình trạng này người bệnh cần phải thay đổi lối sống, luyện tập bàng quang và thói quen đi tiểu để cải thiện tần suất đi tiểu ổn định hơn. Xem thêm bài viết: Đi tiểu nhiều lần trong ngày có tốt không?  Cách chẩn đoán nguyên nhân gây tiểu nhiều Tùy thuộc vào tình trạng đi tiểu nhiều thường xuyên xảy ra là do nguyên nhân gì, người bệnh sẽ kèm theo các triệu chứng khác nhau như sốt, đau mỏi lưng hoặc xương chậu, cảm giác bị đau buốt khi đi tiểu, đi tiểu ra máu, cơ thể mệt mỏi, hoặc tiết dịch từ vùng âm đạo và dương vật… Khi gặp những triệu chứng trên, người bệnh cần đến gặp ngay các Bác sĩ để được hỗ trợ sớm nhất. Để chẩn đoán nguyên nhân gây đi tiểu nhiều thường xuyên, các Bác sĩ sẽ thăm khám sức khỏe và làm một số mẫu xét nghiệm sau: Kiểm tra nước tiểu: Việc kiểm tra nước tiểu sẽ giúp các bác sĩ đo lường được tổng quan về hàm lượng các chất trong nước tiểu bao gồm: lượng glucose, thành phần protein, chất bilirubin, hồng cầu, bạch cầu cùng các tinh thể và vi khuẩn. Từ đó để xác định người bệnh có bị bệnh thận hay gặp các vấn đề liên quan đến nhiễm trùng đường tiết niệu không… Soi bàng quang: Với phương pháp này các bác sĩ sẽ sử dụng công cụ ống soi bàng quang để nội soi bên trong phần bàng quang và niệu đạo có gặp vấn đề gì không? Cụ thể: đo khối u, đo áp lực niệu đạo, hoặc để lấy các mô phục vụ cho việc làm các xét nghiệm sinh thiết khác. Sau đó các bác sĩ sẽ đưa ra kết luận chẩn đoán bệnh lý mà người bệnh đang gặp phải. Xét nghiệm thần kinh: xét nghiệm này giúp các bác sĩ kiểm tra và nhằm phát hiện ra các vấn đề liên quan đến sự rối loạn của hệ thần kinh. Sau đó kết hợp với những kết quả của các xét nghiệm trên để chẩn đoán bệnh lý. Siêu âm: là kỹ thuật sử dụng sóng âm thanh tần số cao để chụp lại hình ảnh của các cơ quan, hệ cơ quan, nội tạng bên trong cơ thể giúp cho quá trình đánh giá  và chẩn đoán được tổng quan hơn. Điều trị đi tiểu nhiều thường xuyên Để việc điều trị tình trạng đi tiểu nhiều thường xuyên đạt hiệu quả thì người bệnh cần phải giải quyết triệt để được 2 vấn đề đó là: điều trị từ nguyên nhân gây tiểu nhiều và kết hợp với việc thay đổi các thói quen hàng ngày. Từ đó sẽ giúp người bệnh kiểm soát được tần suất đi tiểu ổn định hơn. Điều trị theo từng nguyên nhân gây bệnh Đối với người bị tiểu đường: người bệnh cần kiểm soát tốt lượng đường trong máu bằng cách: thay đổi lối sống, điều chỉnh chế độ ăn uống hàng ngày hoặc sử dụng các loại thuốc đặc trị theo chỉ định của Bác sĩ. Người bị nhiễm trùng đường tiết niệu: với các bệnh liên quan đến nhiễm trùng đường tiết niệu người bệnh cần kết hợp giữ gìn vệ sinh sạch sẽ với uống thuốc kê đơn theo Bác sĩ để giúp điều trị dứt điểm. Viêm bàng quang hoặc bàng quang kẽ: dùng vật lý trị liệu, thuốc uống, kích thích dây thần kinh hoặc có thể làm phẫu thuật trực tiếp. Bàng quang tăng hoạt (OAB): bệnh này có thể điều trị khỏi nhưng còn phải tùy thuộc vào từng giai đoạn nặng hay nhẹ mà sẽ có những phương pháp can thiệp cho phù hợp: điều chỉnh thay đổi lại thói quen, điều trị bằng thuốc uống hoặc can thiệp các biện pháp ngoại khoa. Bệnh u xơ tuyến tiền liệt, phì đại tiền liệt tuyến: bệnh này cũng tùy thuộc vào sức khỏe, tuổi tác, kích thước khối u và tình trạng các triệu chứng thực tế của người bệnh mà các Bác sĩ sẽ chỉ định điều trị cho bệnh nhân bằng thuốc, phẫu thuật nội soi hoặc phẫu thuật mở. Bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang: tùy vào kích thước các loại sỏi, các Bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh điều trị uống thuốc tại nhà hoặc phải phẫu thuật trực tiếp để đẩy sỏi ra ngoài. Ngoài ra, trong một số trường hợp khác, người bệnh sẽ được các Bác sĩ dựa vào tình trạng sức khỏe và mức độ bệnh hiện tại để đưa ra các phương pháp điều trị cho phù hợp nhất. ☛ Bạn có thể quan tâm: Đi tiểu nhiều uống thuốc gì hiệu quả nhất hiện nay? Thay đổi thói quen hàng ngày Viết “nhật ký đi tiểu”: cách viết nhật ký này sẽ giúp người bệnh theo dõi được cụ thể và chính xác thời gian cũng như tần suất đi tiểu của mình trong một ngày. Từ đó, người bệnh sẽ có cách điều chỉnh, luyện tập hoặc thay đổi các thói quen khác để giảm bớt số lượng tần suất đi tiểu. Tập đi tiểu theo giờ: người bệnh sẽ lên kế hoạch đi tiểu theo các khung giờ cố định nhằm kìm nén các cảm giác buồn tiểu tự do nếu chưa đến đúng thời gian quy định. Tuy nhiên, với phương pháp này người bệnh cần luyện tập cần sự uyển chuyển và linh hoạt cho phù hợp. Không nên cứng nhắc quá và có thể luyện tập thói quen kiểm soát này một cách từ từ để cải thiện. Thay đổi chế độ ăn uống: Nên ăn uống những loại thực phẩm có tác dụng cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể mà không gây kích thích cho bàng quang như: các loại rau xanh, các loại hoa quả cung cấp nhiều vitamin A và C, quả Bơ, các loại rau cải, rau Súp lơ… Hạn chế các loại thực phẩm gây kích thích bàng quang là một trong những nguyên nhân dẫn đến tiểu nhiều thường xuyên là: các loại thực phẩm chứa các chất kích thích, cồn, có vị cay, các loại thực phẩm chế biến sẵn có sử dụng các chất bảo quản… Điều chỉnh lượng nước uống: uống nước quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng buồn tiểu nhiều và tiểu nhiều lần, đôi khi là đi tiểu mất kiểm soát. Chính vì vậy chúng ta chỉ cần nạp 1 lượng nước vừa phải phù hợp với thể trọng để duy trì năng lượng và bảo vệ sức khỏe. Kiểm soát cân nặng cơ thể: cơ thể thừa cân hay tình trạng bị béo phì cũng làm tăng áp lực và chèn ép lên các vùng bàng quang và đáy chậu. Dẫn đến làm tăng các triệu chứng của tiểu nhiều, tiểu không kiểm soát… Ngưng hút thuốc lá, caffe và hạn chế uống rượu: đây là những chất luôn được khuyến cáo cần hạn chế không nên sử dụng trong việc giữ gìn và bảo vệ sức khỏe. Nếu cơ thể bị nạp quá nhiều những chất này sẽ gây ra những ảnh hưởng kích thích không tốt cho hệ thần kinh trung ương, não bộ và đặc biệt ở cả vùng bàng quang. ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Cách chữa tiểu nhiều lần hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua Sử dụng TPBVSK Vương Niệu Đan Ngoài những phương pháp điều trị trên, người bệnh tiểu nhiều có thể tham khảo sử dụng thêm sản phẩm TPBVSK Vương Niệu Đan. Vương Niệu Đan là dòng sản phẩm thuộc nhóm thực phẩm bảo vệ sức khỏe với các công dụng chính như giúp giảm sự co thắt, tăng độ co giãn cho bàng quang. Ngoài ra sản phẩm còn giúp hỗ trợ điều trị và kiểm soát tốt các chứng rối loạn tiểu tiện: tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu gấp, tiểu không kiểm soát và tiểu không tự chủ mà nguyên nhân chính là do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Thành phần chính có trong Vương Niệu Đan bao gồm các loại thảo dược quý hiếm như Urarox (gồm Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), Vispo TM (chiết xuất từ cây Cọ lùn), chiết xuất Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Dùng Vương Niệu Đan bao lâu thì có hiệu quả: Sản phẩm Vương Niệu Đan được các chuyên gia nhận định sử dụng sau khoảng từ 2 tuần là bắt đầu có sự cải thiện rõ rệt về các triệu chứng: giảm số lần đi tiểu nhiều, tiểu đêm đáng kể. Đồng thời người uống sẽ cảm thấy ngủ ngon giấc hơn, cải thiện được chiều sâu giấc ngủ vào ban đêm. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến cáo nên duy trì hỗ trợ điều trị từ 2-3 tháng giúp đạt được hiệu quả tốt nhất. Mọi thắc mắc, Qúy khách vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao hàng Vương Niệu Đan tại nhà. Chia sẻ0

Đi tiểu nhiều lần có tốt không? Cách giúp cải thiện hiệu quả

Xin chào chuyên gia, Tôi là nam, năm nay ngoài 60 tuổi, trong khoảng 6 tháng gần đây tôi bị tình trạng đi tiểu nhiều, trong ngày tôi đi tiểu hơn 8 lần cứ khoảng hơn một tiếng là đi tiểu một lần. Hơn nữa, tôi cũng có bệnh nền. Vậy tình trạng của tôi như vậy kéo dài có tốt không? Và có cách này giúp cải thiện tình trạng đi tiểu nhiều lần không? Xin chuyên gia tư vấn giải đáp cho tôi.  Tôi xin cảm ơn! Nguyễn Bá Dũng (64 tuổi, Long Biên, Hà Nội) Mục lụcTiểu nhiều lần là gì?Nguyên nhân tiểu nhiều lần?Đi tiểu nhiều lần có sao không?Đi tiểu nhiều lần khi nào cần gặp Bác sĩ?Làm gì để cải thiện tình trạng tiểu nhiều lầnKiểm soát tốt các vấn đề bệnh lýVương Niệu Đan – Giải pháp “vàng” giúp hỗ trợ điều trị tiểu nhiều lần an toàn, hiệu quảPhương pháp luyện tập bàng quangCải thiện theo chế độ ăn uống, sinh hoạtTư vấn của bác sĩ về việc điều trị đi tiểu nhiều Chào bác Nguyễn Bá Dũng, Cảm ơn bác đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Với câu hỏi của bác chuyên gia xin tư vấn cho bác như sau. Đầu tiên vấn đề bác cần nắm rõ là tình trạng đi tiểu nhiều của mình là gì? Tiểu nhiều lần là gì? Đi tiểu là một trong những nhu cầu sinh lý bình thường của con người, giúp cơ thể đào thải lượng chất lỏng (nước tiểu) ra bên ngoài. Thông thường đối với một người trưởng thành thì tần suất đi vệ sinh trung bình từ  6 – 8 lần trong khoảng thời gian là 24 giờ. Nếu tần suất số lần đi tiểu mà vượt quá số lượng trên thì được gọi là tình trạng đi tiểu nhiều lần. Tuy nhiên tần suất đi tiểu này nhiều hay ít còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: do tuổi tác, do lượng nước nạp vào trong cơ thể, do mắc các vấn đề về bệnh lý… mà dẫn đến có thể tăng giảm khác nhau ở trên mỗi người. ☛ Xem thêm: 30 phút 1 tiếng đi tiểu một lần có phải bất thường không? Nguyên nhân tiểu nhiều lần? Với tình trạng đi tiểu nhiều của bác thì nguyên nhân có thể kể đến những nguyên nhân như sau: Do tuổi cao: tuổi cao cũng là nguyên nhân khiến cho xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiểu, bởi khi tuổi càng cao các cơ quan trong cơ thể bắt đầu làm việc kém hiệu quả, trong đó có bàng quang khiến nó không làm việc tốt khiến cho xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiều. Do bị viêm đường tiết niệu: tình trạng này xảy ra ở cả nam và nữ. Khi gặp bị viêm đường đường tiết niệu sẽ cảm thấy thường xuyên muốn đi tiểu, mặc dù mỗi lần đi chỉ được một ít nước tiểu và kèm theo các dấu hiệu đau tức bụng, mệt mỏi, run rẩy… ☛ Xem thêm: Triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu Do bị phì đại tuyến tiền liệt: đây là chứng bệnh khá phổ biến ở nam giới, sự phát triển của tuyến tiền liệt gây chèn ép niệu đạo và bàng quang sẽ khiến bác thường xuyên buồn tiểu, đi tiểu nhiều lần. Do bị bệnh tiểu đường. Khi bị tiểu đường, lượng đường trong máu cao hơn gây ra áp lực lên thận, buộc thận phải hoạt động nhiều hơn và sản xuất ra nhiều nước tiểu làm xuất hiện cảm giác buồn đi tiểu (đi đái) nhiều lần trong ngày. Do bị bàng quang tăng hoạt: Theo thống kê, hiện nay tình trạng bàng quang tăng hoạt ảnh hưởng từ 10-20% dân số, cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau. Tỷ lệ này tăng lên ở người già. Chuyên gia cho biết, bàng quang tăng hoạt là tình trạng cơ bàng quang co bóp quá mức kết hợp với cơ sàn chậu suy yếu khi lượng nước tiểu trong bàng quang chỉ 100-150ml (bình thường thì phải trên 350ml mới tạo phản xạ đi tiểu). Bệnh gây ra các rối loạn tiểu tiện như tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu són, tiểu không kiểm soát,… Bạn đọc có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách ngăn ngừa bàng quang tăng hoạt hiệu quả nhất. Đi tiểu nhiều lần có sao không? Như trong phần phân tích về các nguyên nhân ở trên, nếu như bác là do vấn đề do tuổi tác cao thì tình trạng này là hoàn toàn bình thường, không đáng lo ngại và chúng có thể tự khỏi. Bác chỉ cần thực hiện thay đổi cách ăn uống hoặc chế độ sinh hoạt cũng như luyện tập thói quen đi tiểu cho đều đặn sẽ giúp giảm bớt số lượng tần suất đi tiểu. Còn trường hợp đi tiểu nhiều liên quan đến các vấn đề bệnh lý (do bị bệnh tiểu đường, viêm đường tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, bàng quang tăng hoạt…) thì bác không nên chủ quan cần đến gặp các bác sĩ có chuyên môn để được kiểm tra tình trạng sức khỏe và đưa ra các phương pháp hỗ trợ điều trị cho phù hợp. Nếu không sẽ gây ra một số ảnh hưởng cho người bệnh như: Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của cuộc sống Tình trạng sức khỏe bị suy nhược, mệt mỏi và chán nản Người bệnh cảm thấy xấu hổ, tự ti và mặc cảm cơ thể Nguy cơ bị mất ngủ, khó chịu và căng thẳng (trong trường hợp bị đi tiểu nhiều lần vào ban đêm) Gặp các vấn đề liên quan đến tâm lý: stress, trầm cảm, lo lắng do bị suy nghĩ nhiều Gây ra những biến chứng bệnh lý nguy hiểm như: tiểu buốt, bí tiểu cấp tính, nhiễm trùng đường tiết niệu, tổn thương bàng quang… ☛ Tham khảo thêm: Hậu quả nguy hiểm của tiểu đêm nhiều mất ngủ Đi tiểu nhiều lần khi nào cần gặp Bác sĩ? Trường hợp bác đi tiểu nhiều lần liên tục trong một khoảng thời gian dài và kết hợp các triệu chứng như dưới đây thì cần gặp bác sĩ ngay: Tiểu nhiều lần và bị bí tiểu Tiểu nhiều lần và không tự kiểm soát được: người bệnh bị buồn tiểu liên tục không kiểm soát được lượng nước tiểu dẫn đến tình trạng són tiểu, rò rỉ nước tiểu ra quần… Đi tiểu ra máu: tình trạng người bệnh đi tiểu nhưng trong nước tiểu bị ra máu hoặc có tình trạng đái ra các cục máu lẫn trong nước tiểu Đi tiểu nước tiểu có mùi tanh hoặc bất thường Đi tiểu nước tiểu có màu trắng hoặc đục Làm gì để cải thiện tình trạng tiểu nhiều lần Để cải thiện tình trạng đi tiểu nhiều lần, bác cần đi khám để xác định được nguyên nhân gây bệnh và điều trị theo từng nguyên nhân cho phù hợp. Kiểm soát tốt các vấn đề bệnh lý Đối với những nguyên nhân trực tiếp từ bệnh lý thì việc đầu tiên đó là phải kiểm soát tốt tình trạng bệnh của mình. Cụ thể như sau: Đối với bệnh tiểu đường: cần phải thực hiện chế độ ăn uống phù hợp giúp kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Với bệnh viêm đường tiết niệu: giữ gìn vệ sinh sạch sẽ kết hợp với điều trị bằng thuốc kháng sinh giúp khỏi bệnh. Với chứng bàng quang tăng hoạt: để chữa chứng bàng quang tăng hoạt thì theo bác sĩ Lê Sĩ Trung – Nguyên trưởng khoa Phẫu thuật tiết niệu – Bệnh viện Việt Pháp sử dụng thuốc kháng muscarinic là lựa chọn phổ biến. Thuốc này sẽ làm giảm hoạt động co bóp của cơ thành bàng quang giúp cải thiện tốt các triệu chứng của OAB.   Lưu ý: Khi sử dụng thuốc Tây để điều trị đi tiểu nhiều sẽ gây nên một số tác dụng phụ không mong muốn như khô miệng, khô mắt, táo bón…. Chính vì những hạn chế của phương pháp điều trị bằng thuốc Tây này nên xu hướng hiện nay thường hướng tới sản phẩm từ thảo dược nhờ ưu điểm an toàn, lành tính và khả năng tác dụng có chọn lọc. Điều này giúp bác dù đang mắc bệnh lý nền vẫn có thể yên tâm sử dụng. Vương Niệu Đan – Giải pháp “vàng” giúp hỗ trợ điều trị tiểu nhiều lần an toàn, hiệu quả Với sự kết hợp độc đáo từ nhiều loại thảo dược quý bao gồm: Uvarox (chiết xuất từ Varuna, Cỏ đuôi ngựa, Ô dược), VispoTM  (chiết xuất Cọ lùn), cùng với các chiết xuất từ Hạt bí đỏ và Cao Nữ lang. Sử dụng sản phẩm Vương Niệu Đan giúp: Giảm co thắt, giảm kích thích bàng quang: Cung cấp Nitric oxyd cần thiết cho quá trình giãn của bàng quang để tăng sức chứa, giúp bàng quang chứa lượng nước tiểu đủ lớn mới tạo phản xạ co bóp kích thích đi tiểu. Cải thiện sức khỏe cơ sàn chậu: Giúp tăng lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ sàn chậu, tăng trương lực cơ sàn chậu, cải thiện rối loạn tiểu tiện hiệu quả. Cải thiện giấc ngủ: Khi mất ngủ lượng hormone chống bài niệu ADH do thùy trước tuyến yên tiết ra ít hơn, dẫn tới lượng nước tiểu hình thành về đêm nhiều hơn. Nên việc cải thiện giấc ngủ ở nhóm bệnh nhân tiểu đêm cũng rất quan trọng. Thành phần của Vương Niệu Đan là những loại thảo dược có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên Với những cơ chế và công dụng như trên, sản phẩm Vương Niệu Đan được khuyên dùng cho những trường hợp sau: Người đang gặp vấn đề liên quan đến chức năng bàng quang kém như bàng quang tăng hoạt OAB (bàng quang kích thích). Người đang có các triệu chứng của những bệnh lý tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són, tiểu không kiểm soát, tiểu không tự chủ mà nguyên nhân chính là do chức năng của bàng quang hoạt động kém. Chú ý: Sản phẩm hỗ trợ điều trị dành cho cả nam và nữ Những người bị tiểu đường, bệnh huyết áp hoặc có các bệnh lý về tim mạch cũng có thể dùng được. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 hoặc kết nối Zalo 0923.182.832 để được tư vấn chi tiết và cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Niệu Đan hiệu quả nhất. Tìm nhà thuốc bán Vương Niệu Đan gần bạn nhất TẠI ĐÂY HoặcBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Vương Niệu Đan tại nhà Phương pháp luyện tập bàng quang Với phương pháp luyện tập bàng quang này sẽ giúp hạn chế tình trạng đi tiểu thường xuyên ổn định hơn cho người bệnh. Cụ thể như: Bài tập Kegel: tác dụng của bài tập này giúp tăng cường sức khỏe ở các vùng xương chậu, niệu đạo và ở bàng quang. Đồng thời giúp cải thiện các vấn đề liên quan đến rối loạn tiểu tiện được tốt nhất. Cách tập: Đầu tiên bác cần xác định điểm vị trí cơ sàn đáy chậu. Sau đó tập trung vào vị trí này, sử dụng cảm giác để thực hiện các động tác thắt chặt và nín thở trong khoảng 10s. Sau 10s lại thả ra và thực hiện lặp đi lặp lại khoảng 4- 5 lần. Huấn luyện bàng quang: cách này giúp tăng cường sức khỏe và sức chứa nước tiểu của bàng quang. Từ đó, giúp bác kiểm soát tình trạng đi tiểu nhiều lần, tiểu không kiểm soát hiệu quả. Theo dõi lịch trình đi tiểu: bác cần tập lên kế hoạch đi tiểu theo giờ, để kìm nén các cảm giác mắc tiểu phát sinh nếu chưa đến đúng giờ quy định. Cải thiện theo chế độ ăn uống, sinh hoạt Thực hiện chế độ ăn uống khoa học và sinh hoạt lành mạnh cũng là một trong những phương pháp giúp bác điều hòa lượng nước tiểu tốt hơn. Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều caffein và các loại thực phẩm gây ảnh hưởng, kích thích mạnh tới bàng quang như rượu, bia, các loại thức uống chứa nhiều cồn và gas, các loại thực phẩm có gia vị cay nóng… Ăn nhiều rau xanh và các loại thực phẩm giàu chất xơ như: các loại trái cây, các loại rau cải xanh, quả bơ, nấm, bột yến mạch… Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý: tránh kéo dài các công việc gây ra sự căng thẳng, mệ mỏi, stress, lo âu… ☛ Bạn tham khảo thêm: Đi tiểu nhiều nên ăn gì, kiêng ăn gì? Tư vấn của bác sĩ về việc điều trị đi tiểu nhiều Hy vọng câu trả lời của chúng tôi đã giúp bác giải đáp được những băn khoăn trong lòng. Bác cũng có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1297 để được các dược sỹ chuyên môn tư vấn thêm về tình trạng tiểu nhiều lần. Chúc bác nhiều sức khỏe! Chia sẻ13

Bệnh viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không?

Đường tiết niệu là cơ quan chịu tránh nhiệm lọc máu, hình thành và bài tiết nước tiểu ra ngoài cơ thể. Vậy khi bị viêm đường tiết niệu có gây nguy hiểm gì không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu vấn đề này chi tiết trong bài viết sau đây. Mục lụcViêm đường tiết niệu là gì?Bệnh viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không?Gây tổn thương thậnBệnh thường xuyên bị tái phátBệnh có nguy cơ lây ra nhiều cơ quan khácGây hẹp niệu đạo ở nam giớiChất lượng tình dục bị suy giảmLàm gia tăng biến chứng thai kỳGây nhiễm trùng máuBiểu hiện bị viêm đường tiết niệuXuất hiện tiểu rắt, tiểu buốtThường xuyên buồn tiểu và đi tiểu nhiều lầnNước tiểu có màu lạ và có máuNhững biểu hiện khácCách điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quảĐiều trị bằng phương pháp dân gianĐiều trị bằng phương pháp Đông yĐiều trị bằng phương pháp Tây yNhững lưu ý trong quá trình điều trị bệnh Viêm đường tiết niệu là gì? Hệ tiết niệu bao gồm: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Trong đó, thận có vai trò lọc máu thông quá các chất điện giải để hình thành nước tiểu. Nước tiểu trong thận thông quá các ống lọc sẽ được cô đặc dần và theo niệu quản đến tích trữ tại bàng quang. Tại đây nước tiểu được tích trữ dần dần đến một mức nào đó thì sẽ tạo ra phản xạ làm co thắt cơ thành bàng quang gây nên cảm giác buồn tiểu và đưa nước tiểu đi ra ngoài cơ thể thông qua đường niệu đạo. Trong điều kiện bình thường thì nước tiểu luôn trong tình trạng vô trùng. Nhưng khi có sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu là chứng tỏ bạn bị nhiềm khuẩn đường tiết niệu hay viêm đường tiết niệu. Viêm đường tiết niệu được phân loại theo những cách sau: Phân loại theo vị trí: viêm đường tiết niệu trên (viêm bể thận, viêm thận,…), viêm đường tiết niệu dưới (viêm bàng quang, viêm niệu đạo,…). Phân loại theo diễn biến: viêm đường tiết niệu không biến chứng và viêm đường tiết niệu biến chứng. >>> Bạn có thể quan tâm: Bàng quang mất chức năng do đâu? Bệnh viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không? Bệnh viêm đường tiết niệu là bệnh với nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn, nấm xâm nhập và hệ tiết niệu gây nên. Bệnh ban đầu tuy chỉ gây nên những ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt bởi người bệnh thường xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiều, tiểu đêm, tiểu buốt, có cảm giác đau bụng âm ỉ rất khó tập trung vào làm việc gì. Nhưng nếu bệnh không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì sẽ gây nên những biến chứng và gây nên những nguy hiểm. Bệnh viêm đường tiết niệu có thể gây nên những nguy hiểm có thể kể đến như sau: Gây tổn thương thận Viêm đường tiết niệu nếu để lâu không được điều trị kịp thời rất dễ vi khuẩn có thể đi sâu vào thận thông qua niệu quả. Khi thận bị viêm sẽ gây nên những tổn thương như sau: Các tế bào thận bị viêm nhiễm khiến cho chức năng thận bị suy giảm. Điều này ảnh hưởng đến việc bài tiết nước tiểu, thải độc tố trong cơ thể bị ảnh hưởng, từ đó khiến cho chất độc không thải được ra ngoài. Những độc tố không đẩy được ra ngoài theo thời gian sẽ khiến cho thận bị xơ hóa, từ đó tăng nguy cơ bị suy thận. Bệnh thường xuyên bị tái phát Bệnh viêm đường tiết niệu tuy không phải là một bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, nhưng đây lại là một bệnh rất dễ bị tái phát. Và nếu bệnh không được điều trị tận gốc sẽ rất dễ bị chuyển thành mãn tính. Khi đó bệnh sẽ rất khó có thể điều trị khỏi hẳn và khiến bệnh thường xuyên bị tái phát. Bệnh có nguy cơ lây ra nhiều cơ quan khác Khi bị viêm đường tiết niệu nếu bạn không có biện pháp điều trị triệt để và kịp thời thì rất dễ để vi khuẩn tiếp tục phát triển và lây lan sang những cơ quan khác trong cơ thể. Một số cơ quan có nguy cơ bị lây nhiễm có thể kể đến như: viêm ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn đối với nam giới và viêm tử cung, viêm buồng trứng đối với nữ giới. Gây hẹp niệu đạo ở nam giới Nếu để tình trạng viêm đường tiết niệu kéo dài ở nam giới thì nguy cơ rất cao họ bị hẹp niệu đạo. Khi bị hẹp niệu đạo người bệnh sẽ thường thấy xuất hiện những triệu chứng như cảm giác nóng rát, đau buốt. Điều này khiến cho việc đi vệ sinh ở nam giới trở nên vô cùng khó khăn, gây ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt hàng ngày. Chất lượng tình dục bị suy giảm Khi bị viêm đường tiết niệu thì ở nữ giới sẽ xuất hiện những cơn đau ở âm đạo, đau bụng dưới. Còn đối với nam giới thì sẽ cảm thấy đau khi xuất tinh hoặc cương cứng, nhiều trường hợp còn có máu lẫn trong tinh dịch. Điều này khiến cho cả 2 đều không còn cảm thấy hứng thú, không còn ham muốn quan hệ tình dục nữa. Nếu tình trạng này xảy ra trong một thời gian dài sẽ làm cho chất lượng của những cuộc yêu bị suy giảm rất nhiều. Làm gia tăng biến chứng thai kỳ Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai mà bị viêm đường tiết niệu thì nguy cơ gây ảnh hưởng đến thai nhi là rất cao. Một số biến chứng gây tác động trực tiếp lên thai nhi có thể kể đến như: Tăng tỉ lệ sinh non. Em bé có thể bị thiếu cân, kém phát triển sau khi sinh. Có thể bị nhiễm trùng bào thai. Nhiễm trùng nước ối. >>> Thông tin thêm cho bạn: Đi tiểu đêm nhiều lần có phải mang thai không? Gây nhiễm trùng máu Bị viêm đường tiết niệu trong một khoảng thời gian dài hoặc bệnh bị tái phát lại nhiều lần có thể là điều kiện thuận lợi khiến cho vi khuẩn có thể di chuyển vào máu dẫn đến tình trạng bị nhiễm trùng máu. Khi bị nhiễm trùng máu sẽ xuất hiện các biểu hiện phổ biến như: hoa mắt chóng mặt, tim đập nhanh, ớn lạnh, sốt cao,… và có nguy cơ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, nếu nặng có thể dẫn đến tử vong. Biểu hiện bị viêm đường tiết niệu Bệnh viêm đường tiết niệu gây nên nhiều nguy hiểm như vậy do đó bạn cần nắm rõ những biểu hiện sau đây để giúp nhận biết từ đó có phương án điều trị kịp thời. Những biểu hiện đó như sau: Xuất hiện tiểu rắt, tiểu buốt Khi bị viêm đường tiết niệu bạn sẽ thấy xuất hiện tình trạng tiểu buốt với những biểu hiện như khó chịu, đau đớn, có cảm giác nóng rát khi đi tiểu. Ngoài ra họ còn bị tiểu rắt khi luôn có cảm giác buồn tiểu nhưng mỗi lần đi tiểu thì lượng nước tiểu thường ít. Nguyên nhân là do khi bị viêm đường tiết niệu thì dẫn đến tình trạng bạn bị sưng, đường tiểu bị hẹp lại khiến nước tiểu không thể đẩy được hết ra ngoài. Thường xuyên buồn tiểu và đi tiểu nhiều lần Tình trạng thường xuyên buồn tiểu và đi tiểu nhiều cũng là biểu hiện rất phổ biến ở những người bị viêm đường tiết niệu. Khi đường tiết niệu bị viêm không những khiến bạn buồn tiểu và đi tiểu nhiều lần trong ngày mà trong nhiều trường hợp bạn còn không thể kiểm soát được việc đi tiểu. Nước tiểu có màu lạ và có máu Nước tiểu của những người bị viêm đường tiết niệu thường có mùi hôi, rất khai và đục. Thậm chí nhiều khi bệnh nặng trong nước tiểu còn xuất hiện máu, nguyên nhân là do vi khuẩn xâm ngập làm tổn thương hệ tiết niệu gây ra tình trạng xuất huyết niêm mạc. >>> Bạn có thể quan tâm: Tiểu ra máu là gì? Những biểu hiện khác Ngoài những biểu như trên thì cũng có thêm một vài nhưng biểu hiện xuât hiện ở toàn thân như: Xuất hiện tình trạng sốt cao, buồn nôn, nôn Có cảm giác rét run từng cơn Lưỡi bị đơ và môi khô do nhiễm trùng Gây khó chịu hạ vị, đau vùng hông lưng do viêm đã lan đến thận và tuyến tiền liệt. Những biểu hiện này tuy có thể ít gặp nhưng bạn nếu bạn thấy xuất hiện những biểu hiện như trên là khi đó bệnh tình đã trở nên rất nhiêm trọng và lúc này bạn cần đi khám để được điều trị kịp thời. Cách điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả Như các bạn đã biết thì bệnh viêm đường tiết niệu để lâu gây nên rất nhiều nguy hiểm. Do đó mà bạn cần khám và điều trị kịp thời, tùy theo mức độ của bệnh mà có những cách điều trị phù hợp. Cách điều trị hiệu quả bạn có thể tham khảo như sau: Điều trị bằng phương pháp dân gian Nếu bệnh viêm đường tiết niệu được phát hiện sớm và đang trong giai đoạn nhẹ thì bạn có thể tham khảo áp dụng điều trị theo phương pháp dân gian như sau: Sử dụng lá trà xanh: là trà xanh có tác dụng chống viêm và giúp cải thiện sức đề kháng cho cơ thể. Do đó bạn có thể sử dụng lá trà xanh để nấu nước uống mỗi ngày có thể giúp cải thiện triệu chứng. Sử dụng rau mùi tây: trong rau mùi tây có chứa Apiozit có tác dụng lợi tiểu. Đồng thời mùi tây còn có khả năng chống viêm nhờ các axit béo omega 3 và omega 6. Do đó bạn có thể sử dụng rau mùi tây đun sôi và sử dụng nước đó uống hết trong ngày. Sử dụng tỏi: tỏi có chứa một loại kháng sinh tự nhiên allincin, tinh dầu glycogen, fitonxit nên được sử dụng để chống viêm rất tốt. Vì vậy mà bạn có thể sử dụng tỏi hàng ngày ăn trực tiếp sẽ giúp bạn giảm được những triệu chứng của viêm đường tiết niệu. Điều trị bằng phương pháp Đông y Ngoài những bài thuốc dân gian trên thì việc sử dụng những bài thuốc Đông y để điều trị viêm đường tiết niệu cũng mang lại hiệu quả. Tùy theo từng nguyên nhân và triệu chứng của bệnh mà các thầy thuốc sẽ bốc những bài thuốc khác nhau. Nhưng thông thường sẽ có một vài vị thuốc phổ biến như: kim ngân hoa, hoàng kỳ, xa tiên thảo, kim tiền thảo,… Đây là phương pháp khá an toàn nhưng bạn cũng không nên tự ý mua về và sử dụng khi không có sự chỉ định của những bác sỹ Đông y có chuyên môn. >>> Thông tin thêm cho bạn: Cách chữa tiểu đêm bằng Đông y hiệu quả Điều trị bằng phương pháp Tây y Điều trị viêm đường tiết niệu bằng phương pháp Tây y là phương pháp cuối cùng và đây cũng là phương pháp phổ biến, được nhiều người lựa chọn sử dụng nhất. Bởi đây là cách điều trị mang lại hiệu quả và nhanh chóng. Với phương pháp này các bác sỹ thông thường sẽ chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng sinh nhằm ức chế và diệt vi khuẩn gây hại. Một số lại kháng sinh thường hay được sử dụng có thể kể đến như: Trimethoprim: đây là loại thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế enzym dihydrofolate- reductase của vi khuẩn. Cefalexin: đây là loại thuốc có tác dụng cải thiện những triệu chứng nhiễm trùng do vi khuẩn gây nên, đồng thời ngăn chặn sự phát triển của những vi khuẩn này Levofloxacin: đây là thuốc có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn phát triển từ đó điều trị tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra. Fosfomycin: thuốc này có tác dụng ưc chế và chặn đứng sự phát triển của vi khuẩn nên rất tốt trong việc sử dụng điều trị viêm đường tiết niệu. Những lưu ý trong quá trình điều trị bệnh Để việc điều trị bệnh viêm đường tiết niệu được hiệu quả thì trong quá trình điều trị bệnh bạn cần lưu ý một số điều như sau: Tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sỹ và đảm bảo trước khi sử dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào cũng cần có sự chỉ định của bác sỹ có chuyên môn. Trong quá trình điều trị bệnh cần đi tái khám theo đúng chỉ định mà bác sỹ đã đề ra. Chú ý thực hiện vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục hàng hàng. Cần kiêng quan hệ trong thời gian điều trị bệnh để tránh làm bệnh tình tặng thêm hay làm lây cho bạn tình. Xây dựng chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây hạn chế các chất kính thích, đồ uống có cồn, thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng. Cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể từ 2-2,5 lít nước để giúp việc thải độc hiệu quả hơn. Thường xuyên tập thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng chung của cơ thể từ đó quá trình điều trị sẽ được rút ngắn. Trên đây là những thông tin mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn về việc bị bệnh viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không cũng như biểu hiện và các cách điều trị hiệu quả. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích nhiều cho bạn. Thông tin hữu ích cho bạn: Bí tiểu có nguy hiểm không? Chia sẻ0

Những nguyên nhân viêm đường tiết niệu mà bạn cần biết

Hiện nay có khá nhiều người mắc phải bệnh viêm đường tiết niệu, bệnh này gây nên những khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của bạn. Vậy đâu là những nguyên nhân của bệnh viêm đường tiết niệu, tất cả sẽ được chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây. Mục lụcBệnh viêm đường tiết niệu là gì?Nguyên nhân bị viêm đường tiết niệuNguyên nhân chungNguyên nhân xuất hiện ở nam giớiNguyên nhân xuất hiện ở nữ giớiBiện pháp điều trị khi bị viêm đường tiết niệu Bệnh viêm đường tiết niệu là gì? Viêm đường tiết niệu là một thuật ngữ y tế để chỉ tình trạng bị vi khuẩn, nấm xâm nhập và gây viêm nhiễm tại các bộ phận của đường tiết niệu như thận, bàng quang, niệu quản và niệu đạo. Bệnh này tuy không gây nguy hiểm đe dọa đến tính mạng nhưng lại gây nên rất nhiều cảm giác đau rát, khó chịu và gây nên nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày của bạn. Bệnh viêm đường tiết niệu có thể gặp ở bất cứ ai mà không phân biệt nam giới hay nữ giới. Tuy nhiên theo nhiều thống kê ghi lại thì tỉ lệ nam giới bị mắc thấp hơn so với nữ giới. Khi bị mắc bệnh thì người bệnh thường xuất hiện những dấu hiệu phổ biến như sau: Xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiều cả ngày và đêm. Thường xuyên có cảm giác buồn tiểu, dù vừa đi tiểu xong. Xuất hiện tình trạng rối loại tiểu như tiểu buốt, tiểu rắt,… Nước tiểu có kèm máu hay có mùi khai khó chịu Có cảm giác đau rát khi đi tiểu. Cảm thấy đau bụng dưới, lưng hoặc hai bên hông. Những dấu hiệu này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày của bạn. Hơn nữa nếu để lâu không được điều trị kịp thời có thể gây nên nhiều biến chứng gây nguy hiếm đến sức khỏe của bạn. Do đó mà bạn cần tìm hiểu xem nguyên nhân nào gây nên bệnh viêm đường tiết niệu và từ đó có biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả nhất. >>> Bạn có thể tham khảo: Nguyên nhân nước tiểu có bọt và mùi hôi là gì? Nguyên nhân bị viêm đường tiết niệu Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết nhiệu đa phần ở mọi người đều là do sự xâm nhập của một số loại vi khuẩn và chiếm chủ yếu là vi khuẩn E.Coli. Loại vi khuẩn này có từ trong phân ở trong đại tràng, ngoài vi khuẩn E.Coli còn có một số loại vi khuẩn khác ký sinh ở ruột già. Đây là nguyên nhân chiếm 80%, ngoài ra còn đến từ những nguyên nhân chúng khác và những nguyên nhân riêng cho nam giới và nữ giới. Nguyên nhân chung Đây là những nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu thường thấy nhất. Cụ thể như sau: Việc vệ sinh không sạch sẽ: việc bạn vệ sinh cá nhân, vệ sinh vùng kín không sạch sẽ là một trong những điều kiện thuận lợi khiến cho vi khuẩn phát triển. Hơn nữa việc vệ sinh không đúng cách, thụt rửa quá sâu, sử dung những sản phẩn vệ sinh có độ pH quá cao hoặc lau chùi sai cách cũng khiến dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn dễ xảy ra. Do quan hệ tình dục không an toàn: việc bạn không có những biện pháp an toan như sử dụng bao cao su hay quan hệ ình dục một cách quá thô bạo sẽ khiến cho vùng kín bị tổn thương từ đó tạo điều kiện vi khuẩn gây bệnh. Do uống ít nước: như các bạn đã biết thì đường tiết niệu có nhiệu vụ đào thảo chất độc từ trong cơ thể ra ngoài, vì vậy mà việc bạn uống ít nước khiến cho nước tiểu ứ đọng không thoát được ra ngoài khiến cho vi khuẩn phát triển và gây bệnh. Có thói quen nhịn đi tiểu: thói quen nhịn tiểu thường xuyên là một thói quen rất có hại cho sức khỏe. Việc bạn để nước tiểu lâu trong cơ thể khiến cho vi khuẩn phát triển và tấn công ngược lại gây nên viêm nhiễm cho hệ tiết niệu. Do bị hẹp niệu đạo: hẹp niệu đạo có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới, tình trạng hẹp niệu đạo sẽ khiến cho nước tiểu khó đi ra bên ngoài từ đó sẽ dần tích tụ lại bên trong bàng quang. Lâu ngày vi khuẩn sẽ tích tụ và phát triển mạnh từ đó gây viêm nhiễm. Nguyên nhân xuất hiện ở nam giới Ngoài những nguyên nhân chung như đã nêu ở trên thì nam giới bị viêm đường tiết niệu có thể do: Do bị viêm bao quy đầu: đây là một bệnh cũng khá hay xuất hiện ở nam giới. Bệnh này thường có nguyên nhân có thể do bao quy đầu dài, nghẹt bao quy đầu,… và khi bao quy đầu bị viêm thì cũng có thể khiến vi khuẩn phát triển và đi vào gây viêm đường tiết niệu. Do viêm tuyến tiền liệt: bệnh viêm tuyến tiền liệt có thể nguyên nhân do nhiễm khuẩn. Bệnh này có thể gây ảnh hưởng đến chức năng sinh lý, đặc biệt là nếu để lâu có thể làm lây lan sang có cơ quan gần đó như đường tiết niệu từ đó mà gây nên tình trạng viềm đường tiết niệu. Nguyên nhân xuất hiện ở nữ giới Với nữ giới thì bệnh viêm tuyến tiền liệt có thể gây nên bởi nguyên nhân như sau: Do các sản phẩm dành cho phụ nữ: những miếng băng vệ sinh hay tampon bị bẩn là một môi trường rất thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn. Do vậy mà vào mỗi chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng, việc thường xuyên thay băng vệ sinh là đều vô cùng quan trọng. Ngoài ra thì việc lựa chọn sử dụng chất lượng quần lót phù hợp cũng là điều chị em cần quan tâm. Do sử dụng biện pháp tránh thai: việc nhiều người sử dụng các biện pháp tránh thai đặt trong vùng kín như sử dụng màng ngăn âm đạo hoặc sử dụng chất diệt tinh trùng thì đây cũng là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đường tiết niệu ở phụ nữ. Do đang trong quá trình mang thai: phụ nữ trong thời kỳ mang thai là đối tượng khá dễ mắc. Bởi khi mang thai bàng quang thường sẽ bị em bé chén lên từ đó rất dễ gặp phải tình trạng bạn không kiểm soát được việc tiểu tiện, điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển từ đó dẫn đến việc bị viêm đường tiết niệu có thể xảy ra. >>> Thông tin thêm cho bạn: Đi tiểu nhiều thường xuyên khi mang thai, mẹ bầu có nên lo lắng? Biện pháp điều trị khi bị viêm đường tiết niệu Để việc có biện pháp điều trị bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quả thì việc nắm rõ các nguyên nhân gây bệnh là rất quan trọng. Tùy theo từng nguyên nhân cụ thể mà khi bác sỹ khám sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Một số phương pháp điều trị mà bạn có thể tham khảo như sau: Sử dụng thuốc kháng sinh: một trong những biện pháp phổ biến nhất đó là sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị, việc sử dụng thuốc sẽ có thời gian khác nhau có thể tử 5-7 ngày hay cũng có thể kéo dài hơn từ 10-14 ngày đối với trường hợp bệnh tái phát. Một số loại thuốc thường được sử dụng có thể kể đến như: Doxycycline (Monodox, Vibramycin), thuốc kháng sinh Trimethoprim hoặc sulfamethoxazole, Ciprofloxacin, Fosfomycin,… Sử dụng các bài thuốc nam: ngoài sử dụng thuốc kháng sinh thì trong dân gian cũng có một số bài thuốc sử dụng một số loại nguyên liệu như: râu ngô, rể cỏ tranh, quả dành dành, ráu má, lá trầu không, là nhọ nồi, rau mã đề, mía,… ⇒ Bạn có thể quan tâm: Cách chữa bí tiểu hiệu quả bằng thuốc nam Lưu ý: Khi sử dụng các phương pháp trên cần tuân thủ tuyệt đối theo sự chỉ định của các bác sỹ có chuyên môn, không tự ý mua thuốc về sử dụng tránh gây nguy hiểm và ảnh hưởng đến sức khỏe. Bên cạnh các loại thuốc thì bạn cần thực hiện vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục, uống nhiều nước, không nên nhịn tiểu, không mắc quần lót quá chật, quan hệ tình dục an toàn và lành mạnh… Hy vọng với những thông tin về nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu mà chúng tôi gửi đến các bạn trong bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhưng kiến thức từ đó biết vì sao mình bị mắc bệnh viêm đường tiết niệu và có quyết định đi khám sớm để được điều trị kịp thời. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào các bạn hãy gọi đến số Hotline 1800 1297 để được tư vấn và hỗ trợ. Thông tin hữu ích cho bạn: Tiểu nhiều lần là bệnh gì? Triệu chứng và cách khắc phục Chia sẻ0

Viêm đường đường tiết niệu có lây hay không?

Nhiều người mắc bệnh viêm đường tiết niệu thường có những thắc mắc rằng bệnh này có lây hay không? Để giải đáp câu hỏi này các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Mục lụcViêm đường tiết niệu có lây hay không?Bệnh viêm đường tiết niệu lây thế nào?Cách phòng ngừa lây bệnh viêm đường tiết niệuCách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quảSử dụng thuốc kháng sinhSử dụng phương pháp vật lý trị liệu Viêm đường tiết niệu có lây hay không? Viêm đường tiết niệu là một loại bệnh lý xảy ra do vi khuẩn, nấm xâm nhập vào một hoặc nhiều cơ quan trong hệ tiết niệu gây nên tình trạng viêm, nhiễm trùng. Nguyên nhân gây nên tình trạng viêm đường tiết niệu phổ biến nhất là do khuẩn E.Coli gây nên. Đây là vi khuẩn thường hay xuất hiện trên bệ mặt kết tràng. Ngoài ra, bệnh cũng có thể do một số loại vi sinh vật khác như Klebsiella, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa, Enterococcus… hoặc một số loại nấm gây ra. Theo như các chuyên gia thì bệnh viêm đường tiết niệu không được xếp vào nhóm bệnh có khả năng lây nhiễm. Tuy nhiên, bệnh vẫn có một mức độ lây nhất định tùy thuộc vào nguyên nhân và vị trí viêm nhiễm. Nguyên nhân gây lây bênh viêm đường tiết niệu bởi vi khuẩn thường lây nhiễm qua đường tình dục. Đây là con đường lây bệnh phổ biết nhất từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh viêm đường tiết niệu không lây từ người sang người do sử dụng chung hoặc tiếp xúc trực tiếp với bệ toilet. Về mặt lý thuyết, vi khuẩn có thể truyền từ bệ toilet sang mông, đùi rồi làm lây cho người khác. Tuy nhiên, trên thực tế, hình thức lây nhiễm này rất khó xảy ra. Ngoài lây từ người sang người thì bệnh viêm đường tiết niệu có thể lây sang các bộ phân khác. Vì đường tiết niệu thường có quan hệ đến việc sinh sản ở cả nam giới và nữ giới. Do đó trong nhiều trường hợp xấu bệnh viêm đường tiết niệu có thể gây vô sinh ở cả hai giới. Người bệnh cần lưu ý mức độ nặng nhẹ bênh  không phải là yếu tố quyết định khả năng lây nhiễm của bệnh viêm đường tiết niệu. Một người bị viêm đường tiết niệu ở mức độ phức tạp không có nghĩa là chúng dễ dàng lây lan hơn. Và ngược lại với trường hợp bệnh nhẹ thì có nghĩa là khả năng lây ít hơn. >>> Bạn có thể quan tâm: Tiểu gấp là gì? Bệnh viêm đường tiết niệu lây thế nào? Bệnh viêm đường tiết niệu lây sang người khỏe mạnh khác thông qua việc quan hệ tình dục. Đây là con đường chủ yếu làm lây bệnh viêm đường tiết niệu cho người khác thông qua việc quan hệ tình dục không an toàn. Tình trạng lây nhiễm này xảy ra khi vi khuẩn từ hậu môn hay bộ phận sinh dục của người mắc bệnh di chuyển sang dương vật hoặc âm đạo của bạn tình. Hơn nữa việc quan hệ tình dục còn khiến cho vi khuẩn xâm nhập vào sâu hơn vào bên trong đường tiết niệu, từ đó làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Nhiều cặp vợ chồng thích quan hệ tình dục qua đường hậu môn mà không có biện pháp bảo vệ. Như vậy, khả năng viêm đường tiết niệu rất dễ xảy ra. Đây cũng là cơ hội để các loại vi khuẩn như lậu, chlamydia, herpes,… có cơ hội xâm nhập từ người bệnh sang người lành. Ngoài ra, mối liên quan giữa viêm đường tiết niệu và quan hệ tình dục cũng có thể do một trong các yếu tố sau: Vi khuẩn nằm gần cửa âm đạo, trên bề mặt âm hộ hoặc trong âm đạo cũng có thể di chuyển vào vùng niệu đạo và hình thành nhiễm trùng khi quan hệ. Quan hệ tình dục có thể đẩy vi khuẩn từ niệu đạo đến bàng quang. Sau đó vi khuẩn này phát triển và gây nhiễm trùng. Nhiều người mặc dù buồn tiểu nhưng vì đang thăng hoa cảm xúc nên sẵn sàng “nhịn”. Chính điều này làm cho nước tiểu đọng trong ống dẫn tiểu, bàng quang và sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Vì thế, làm tăng nguy cơ lây nhiễm đường tiết niệu. Trong quá trình quan hệ tình dục, nước tiểu có thể bị kẹt trong niệu đạo hoặc bàng quang. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Một số phương pháp tránh thai có thể gây áp lực lên đường tiết niệu. Nó cũng làm tăng nguy cơ mắc kẹt vi khuẩn trong bàng quang. >>> Bạn có thể quan tâm: Đi tiểu đêm nhiều có phải bị suy thận hay không? Cách phòng ngừa lây bệnh viêm đường tiết niệu Dù viêm đường tiết niệu có lây nhưng nhiều cặp đôi vẫn có nhu cầu quan hệ tình dục. Vì vậy, để bảo vệ an toàn cho bạn tình và ngăn ngừa nguy có thể bị lây bênh, các cặp vợ chồng cần lưu ý các biện pháp phòng tránh sau: Đi tiểu ngay khi bạn cảm thấy buồn: Mặc dù việc đi tiểu ngay khi quan hệ tình dục rất bất tiện nhưng bạn vẫn cần thực hiện ngay. Bằng cách loại bỏ nước tiểu ra bên ngoài sẽ giảm nguy cơ nhiễm trùng và ngăn ngừa nhiều biến chứng khác. Trước và sau khi quan hệ nên đi tiểu: Đây là giải pháp tốt giúp niệu đạo được vệ sinh sạch sẽ và đẩy vi khuẩn ra ngoài cơ thể. Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục sau khi quan hệ: Đây là cách ngăn chặn vi khuẩn di chuyển từ hậu môn đến gần lỗ niệu đạo. Nhờ đó, giảm nguy cơ nhiễm trùng và lây nhiễm. Không quan hệ tình dục bằng miệng: Vì vi khuẩn có thể di chuyển sang miệng khi quan hệ tình dục bằng miệng. Từ đó, dễ gây ra nhiều bệnh viêm nhiễm phụ khác ở miệng. Tham khảo lời  khuyên của bác sỹ: Để ngăn vi khuẩn lây lan, bác sỹ có thể kê một số loại thuốc cho bạn. Ngoài ra, bác sỹ cũng sẽ đưa ra lời khuyên để quan hệ tình dục an toàn khi đang bị viêm đường tiết niệu. Cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quả Sử dụng thuốc kháng sinh Để điều trị viêm đường tiết niệu, các bác sỹ thường sẽ sử dụng các loại thuốc kháng sinh với phác đồ điều trị theo từng trường hợp sau đây: Sử dụng kháng sinh kéo dài khoảng 5 – 7 ngày. Đối với những bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu tái phát, thời gian điều trị bằng kháng sinh sẽ kéo dài hơn từ 10-14 ngày Đối với những người bị viêm đường tiết niệu do quan hệ tình dục thì vẫn điều trị bằng kháng sinh nhưng cần kết hợp điều trị với bạn tình và nên tránh không quan hệ tình dục trong thời gian điều trị. Với tình trạng viêm đường tiết niệu nặng, nguy cơ biến chứng suy thận rất cao, người bệnh phải nhập viện để bác sỹ theo dõi và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp, có thể dùng kháng sinh tiêm qua đường tĩnh mạch. Lưu ý: Một khi bệnh viêm đường tiết niệu tái phát, người bệnh không nên tự ý dùng thuốc của đợt điều trị trước, cũng như không nên tự ý mua thuốc mà không có sự chỉ định của bác sỹ bởi điều này rất dễ dẫn đến tình trạng bị nhờn thuốc, từ đó làm khó chữa khỏi bệnh hoàn toàn về sau. >>> Thông tin thêm cho bạn: Thuốc điều trị bàng quang tăng hoạt hiệu quả bạn cần biết Sử dụng phương pháp vật lý trị liệu Vật lý trị liệu hiện đang là phương pháp phòng và chữa bệnh khá phổ biến trong y học. Trong đó, bác sỹ sẽ sử dụng các tác nhân vật lý tự nhiên hoặc nhân tạo để tăng cường hiệu quả điều trị và phục hồi chức năng của các bộ phận trên cơ thể một cách nhanh chóng. Khi áp dụng vật lý trị liệu trong điều trị bệnh viêm đường tiết niệu, bác sỹ sẽ sử dụng máy sóng ngắn phát nhiệt giúp tình trạng viêm nhiễm được đẩy lùi nhanh chóng, tăng cường miễn dịch cho cơ thể và thúc đẩy quá trình cơ thể tái tạo ra tế bào mới, ngăn ngừa bệnh tái phát. Câu hỏi “Viêm đường tiết niệu có lây không?” đã được chúng tôi trả lời một cách cụ thể trong bài viết trên. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức và kinh nghiệm để phòng ngừa, điều trị bệnh hiệu quả, an toàn, tránh nguy cơ lây nhiễm. Thông tin hữu ích cho bạn: Tiểu nhiều lần là bệnh gì? Triệu chứng và cách khắc phục Chia sẻ0

Loading...